Các biện pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp chăn nuôi lợn trong các hộ gia đình từ đó tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách (Trang 48)

- Tiếp tục đầu tư và hoàn thiện hệ thống thú y trong cơ sở

3. Các biện pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn

Ngành chăn nuôi lợn có rất nhiều thuận lơi và lợi thế rất lớn nhưng ngành chăn nuụi có đứng vững được hay không ,có phát triển ổn định được hay không và bền vững hay không lại dựa nhiều vào các chính sách của Nhà nước,vỡ thế mà Nhà nước cần có những chính sách cụ thể ,hợp lý để có thể khuyến khích ngành chăn nuôi phát triển. Cụ thể:

* Về chính sách đầu tư: cần có những dự án đầu tư cho việc xây dựng các trung tâm thu gom với quy mô lớn , để tập trung sản phẩm lại thuận tiện cho việc vận chuyển chế biến và tăng giá thành sản phẩm,trỏnh cho người chăn nuụi khụng bị tư thương ép giá.Có chính sách khuyến khích chăn nuôi tập trung , thâm canh quy mô lớn theo khu vực sẽ giúp chi phí thức ăn, thú y , và kiểm soát dịch bệnh, vệ sinh môi trường

* Về chính sách tín dụng: Nhà nước cần cho người chăn nuôi vay được nhiều vốn hơn nữa trong một lần vay và lãi suất thấp với thời gian lâu hơn để người chăn nuụi cú khả năng mua giống, mua thức ăn và quay vòng được đồng vốn. Nhà nước cũng nên xây dựng các quỹ tín dụng nhằm cho những người chăn nuôi mới bắt đầu chăn nuôi và gặp khó khăn về vốn. Nhà nước nên tổ chức đào tạo , bồi dưỡng khoa học kỹ thuật chăn nuôi , phũng trừ

dịch bệnh thỡ cú như vậy người dân mới yên tâm đầu tư sản xuất,và hiệu quả chăn nuôi từ đó mới tăng lên .

* Nhà nước cần có chính sách bình ổn giá cả đầu vào như giá thức ăn tinh, chi phí con giống và giá cả đầu ra cho con lợn , có như vậy người chăn nuôi mới có lãi ,mới có động lực chăn nuôi lớn.

* Có chính sách đất đai : chăn nuôi từng bước phát triển theo hướng công nghiệp quy mô trang trại , do đó Nhà nước càn có chính sách tạo điều kiện như quy hoạch khu chăn nuôi tách ra khỏi khu dân cư, chính sách mở trang trại thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho người chăn nuôi được chuyển đổi, thuê lâu dài, được thêm diện tích xây dựng kho chứa trên đất đấu thầu hoặc trang trại

* Nhà nước cần đầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo cán bộ trong các tổ chức kinh tế hợp tác và HTX ở địa phương ; hỗ trợ kinh phí cho việc đào tạo cán bộ kỹ thuật và quản lý cho những tổ chức hợp tác của nông dân

* Xây dựng các khu chế biến và phân phối thức ăn , tạo nguồn nguyên liệu thức ăn với giá thành hạ . Tăng cường kiểm tra thanh tra chất lượng thức ăn chăn nuôi, tăng cường năng lực cho cỏc phũng phân tích để tham gia đỏnh giá chất lượng thức ăn chăn nuôi , đồng thời đưa ra một số chỉ tiêu chuẩn ngành , tiêu chuẩn quốc gia về thức ăn chăn nuôi ; chính xác trong đăng ký nhãn hiệu thức ăn

* Tăng cường vaccin phòng bệnh theo quyết định 166 và 167 của Thủ tướng Chính phủ ngày 26/10/2001 đối với một số bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng đến kinh tế chăn nuôi . Đầu tư trang thiết bị cho các trung tâm chuẩn đoán thú y vùng và đào tạo cán bộ cho trung tâm. Củng cố mạng lưới thú y xã , hỗ trợ mổi xã 1 cán bộ thú y với mức lương tối thiểu từ nguồn kinh phí khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả dịch vụ thú y tại cơ sở. Thành lập hệ thống thú y thanh tra nghiêm ngặt tại cơ sở giết mổ và chế biến thịt.

Thực hiện phương chõm ‘phòng bệnh hơn chữa bệnh’ đối với các hộ chăn nuôi lợn thịt. Thông thường thì bệnh chỉ được phát hiện trong tình trạng biểu hiện lõm sàng do đó người chăn nuôi cần phải phòng bệnh bằng các biện pháp thủ công như giữ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, không đọng phõn , nước thải, thức ăn không dớnh bẩn, không đổ chung với thức ăn dư thừa.

Nhà nước cần phải tổ chức những cuộc kiểm tra thường xuyên để có những phát hiện kịp thời những mầm mống bệnh trong đàn lợn nuôi trong dõn để có những xử lý kịp thời tránh bùng phát lõy lan trên diện rộng. Cần phải tổ chức tiêm phòng bắt buộc , định kỳ cho đàn lợn để phòng bệnh một cách hiệu quả nhất. Tổ chức khám và chữa bệnh cho đàn lợn nuôi trong hộ khi lợncủa hộ có triệu chứng bệnh tái phát,cấp phát thuốc miễn phí cho những hộ chăn nuôi gặp khó khăn hoặc mới bắt đầu chăn nuôi , trợ giá vaccin cho các hộ chăn nuôi gặp khó khăn về dịch bệnh. Tổ chức đào tạo và hướng dẫn các hộ chăn nuôi cách phòng bệnh,cách chăn nuôi đúng quy trình kỹ thuật để tăng chất lượng con lợn và lợn không bị bệnh. Cần phải xõy dựng các hệ thống kiểm định chất lượng lợn thịt tại các cơ sở chăn nuôi trước khi đem đi tiêu thụ để đảm bảo lợn không mang mầm bệnh, như vầy vừa đảm bảo an toàn cho người sử dụng vừa tránh lõy lan bệnh sang các hộ chăn nuôi khác.

Ngoài những biện pháp trên ngành chăn nuôi lợn thịt cũn cần những tác động về kĩ thuật , kinh tế xã hội , môi trường v.v. để người chăn nuôi có động lực thúc đẩy chăn nuôi nhiều hơn, quy mô lớn hơn. Sau đõy là một số giải pháp chủ yếu.

* Về mặt kỹ thuật:

+ Giống lợn thịt là khõu có ý nghĩa quyết định đến việc nõng cao chất lượng chăn nuôi, nõng cao hiệu quả kinh tế trong các hộ gia đình. Do đó việc tiến hành chọn lọc , đánh giá đàn lợn thịt trong các hộ chăn nuôi hiện nay mang một ý nghĩa cấp thiết. Cần phải loại bỏ những con lợn xấu , chất lượng

không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của thị trường, loại bỏ những con không động đực, phối giống nhiều lần, không thụ thai, thụ thai nhưng đẻ với số lượng ít(dưới 5 con/lần đẻ) .v.v. bên cạnh đó cũng phải kiểm tra đánh giá lợn hậu bị, lợn con để có những quyết định chớnh xác và đưa ra kế hoạch lõu dài cho đàn lợn thịt.

Trong khõu chọn giống thì Nhà nước cần phải thành lập nguồn giống và giao cho các trung tõm khuyến nông chuyên cung cấp con giống có chất lượng cho các hộ và có bảo hiểm giống lợn nuôi cho đến khi xuất chuồng , tránh tình trạng bán con giống kém chất lượng nhưng lại không có trách nhiệm đối với các hộ đã mua con giống tại nơi cung cấp. Mặt khác cần phải có công tác quản lý con giống một cách khoa học, chặt chẽ, tránh tình trạng mua đi bán lại và chạy vòng vo , nõng giá, bán lợn giống kém chất lượng

Bên cạnh đó cũng phải có công tác đánh giá đàn lợn thịt trong các hộ chăn nuôi , cần phải có các biện pháp nhằm nõng cao độ đồng đều giữa các con lợn trong một đàn với nhau.

Thực tế hiện nay cho thấy đàn lợn thịt giống siêu nạc có năng suất /lứa là cao nhất trong các loại giống (Siêu nạc, 7/8, 3/4, 1/2 và lợn nội), con lợn siêu nạc phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu ở Nam Sách do vậy mà chớnh quyền cần có các biện pháp nhõn giống để cung cấp cho các hộ chăn nuôi và phải đảm bảo thuần chủng.

Công việc mang tính lâu dài phải tạo được đàn lợn giống chuẩn thì mới có đủ khả năng sản xuất tăng thu nhập, do đó mà cần phải giải quyết tận gốc công tác lai tạo giống , bên cạch đó phải xác định giống chủ lực và xúc tiến nhanh công tác lai tạo con giống 7/8 và 3/4 hiện tại để người chăn nuôi yên tâm.

+ Thực hiện tốt công tác khuyến nông nhằm nõng cao trình độ kỹ thuật cho người chăn nuôi. Việc nõng cao kỹ thuật cho người chăn nuôi lợn thịt trong hộ gia đình có ý nghĩa quan trọng để nõng cao hiệu quả kinh tế trong

chăn nuôi lợn thịt hiện nay. Một thực tế cho thấy hầu hết người chăn nuôi lợn thịt hiện nay chăn nuôi chủ yếu dựa theo những kinh nghiệp sẵn có từ bao đời nay nên chất lượng không cao, năng suất cũn thấp vì vậy cần phải nõng cao kỹ thuật cho người chăn nuôi lợn trong thời gian tới. Để làm được điều này thì cần phải làm tốt công tác khuyến nông và nõng cao trình độ kỹ thuật chăn nuôi lợn cho các hộ, trong đó chủ yếu tập trung nhiều vào các khõu kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, công tác tiêm phòng vaccine, công tác phối giống ,công tác cho ăn khoa học…. Trong những năm vừa qua, huyện đã làm được một số việc cho người chăn nuôi như tập huấn về công tác thú y, bồi dưỡng kiến thức chăn nuôi nhưng nhìn chung vẫn cũn rất nhiều hạn chế và đôi khi đó vẫn cũn là hình thức đào tạo để lấy chỉ tiêu báo cáo với cấp trên, chưa có những tácđộng tích cực nào đáng kể đến việc nõng cao hiệu quả chăn nuôi, hiệu quả kinh tế.

Để người chăn nuôi nõng cao chất lượng lợn thịt thì huyện cần phải giúp người chăn nuôi biết cách chăm sóc khoa học, từ việc xõy chuồng , bố trí ô chuồng , mật độ chăn nuôi, .v.v để từ đó hiểu tốt đặc điểm cũng như nhu cầu sinh lý của con lợn mà có cách chăm sóc hiệu quả nhất, có những tác động kịp thời . Bên cạnh đó không chỉ biết cách chăm sóc cho ăn nuôi dưỡng mà cũn phải biết cách chạy chữa các loại bệnh thông thường , phòng và chống bệnh kịp thời , để các hộ có những tác động , chủ động phát hiện bệnh và kịp thời chữa bệnh cho đàn lợn khi dịch bệnh xảy ra . Thực tế cho thấy công tác hướng dẫn phòng và chữa bệnh ở huyện cũn quá yếu kém, công tác thú y cũn lỏng lẻo nên mới có tình trạng lợn nhà ai nhà nấy tự tiêm tự chạy chữa và khi có dịch người dõn không biết kêu ai, báo cho ai,nên xảy ra việc bùng phát dịnh không kiểm soát được.

* Về mặt kinh tế: Chăn nuôi lợn thịt đối với người chăn nuôi trong hộ gia đình thì mục đớnh chớnh vẫn là có lói , cũn về người quản lý ở huyện,

tỉnh và Nhà nước thì làm sao cho ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh , ổn định và bền vững , là ngành xóa đói giảm nghèo mang lại cuộc sống đầy đủ cho người nông dõn, giải quyết tốt các vấn đề thất nghiệp , \nghèo đói.. để có được như vậy thì Nhà nước nói chung, huyện Nam Sách nói riêng cần phải có một tầm nhìn sõu rộng hơn và có những dự đoán được nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong thời gian dài từ đó có những chiến lược cho việc phát triển vùng chăn nuôi lợn thịt… Công tác chuyển đổi , quy hoạch đất đai, tạo điều kiện cho người chăn nuôi mở trang trại phải đúng luật định và kịp thời,tránh tình trạng o ép người chăn nuôi trong việc cấp đất để người chăn nuôi sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên đất đai. Cần phải quy hoạch đẩt đai thành các khu tập trung mà ở đó có đầy đủ điều kiện chăn nuôi với quy mô lớn, thuận tiện chế biến thức ăn và vận chuyển thu gom sản phẩm.

Bên cạnh đú khâu tiêu thụ sản phẩm luôn đóng vị trí quan trọng và sống còn với người chăn nuôi bởi thị trường luôn biến động, giá cả thất thường , người chăn nuụi luụn bị tư thương ộp giỏ do đó cần phải có những kênh tiêu thụ sản phẩm để nhanh chóng thuận tiện cho người chăn nuôi. Bên cạnh đó cần phải có những cuộc điều tra thị trường để căn cứ vào tình hình thực tế mà đề ra một mức giá cả hợp lý cả người bán và người mua , tránh tình trạng tư thương thỡ ộp giỏ cũn người chăn nuôi thì phải bán với mức giá thấp gây thiệt hại rất lớn và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người chăn nuôi.

* Về mặt xã hội: Mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn của Nhà nước ta là giải quyết việc xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm cho người nông dõn, mặc dù vậy một thực tế cho thấy giữa việc xoá đói và hiệu quả kinh tế luôn có những mõu thuẫn. Các hộ nghèo tham gia chăn nuôi là không cao bởi nhiều lý do mà lý do đầu tiên phải kể đến đó là không có vốn để chăn nuôi. Cũn lại đa phần là các hộ trung bình trở lên mới có điều kiện chăn nuôi lợn do đó công tác xoá đói giảm nghèo từ chăn nuôi lợn chưa được phổ biến là bao,cũn những hộ

đang chăn nuôi lợn thịt thì chất lượng lợn cũng chưa phải là cao, nhiều địa phương mất hàng tỷ đồng từ chăn nuôi lợn do bị dịch bệnh. Nguyên nhõn chủ yếu chớnh là từ thiếu vốn sản xuất ,thiếu hiếu biết về kiến thức thú y do đó mà hiệu quả kinh tế chưa cao. Do vậy cần phải có những tác động tích cực từ phía người quản lý để người chăn nuôi có phương hướng chăn nuôi hợp lý , có kiến thức khoa học, có vốn kinh doanh, từ đó mới xoá đói giảm nghèo đạt hiệu quả.

Chăn nuôi lợn thịt không chỉ tạo ra thu nhập cho người chăn nuôi mà mặt khác nó cũn là nơi thu hút nguồn lao động , tạo việc làm cho người nông dõn ở nông thôn, nó làm thay đổi bộ mặt nông thôn, từng bước thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Đã có nhiều hộ làm giầu lên từ chớnh con lợn, những hộ đó đã biết cách khai thác có hiệu quả nguồn lực sẵn có và có ý chí làm giầu trên mảnh đất của mình. Mặt khác cũng chớnh từ việc chăn nuôi này mà phát hiện ra được những hộ chăn nuôi giỏi để từ đó làm mô hình chăn nuôi điển hình cho các hộ nông dõn khác tham quan học hỏi kinh nghiệm. Muốn có được như vậy thì Nhà nước, tỉnh, huyện cần phải đẩy mạnh phong trào chăn nuôi , tổ chức các buổi tập huấn , chuyển giao kiến thức, trình độ cho nông dõn, hướng dẫn , khuyến khích người chăn nuôi sản xuất sản phẩm sạch, an toàn.

* Về môi trường: Hiện nay vấn đề cấp bách trong ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng đang tiến tới chăn nuôi bền vững. Nhưng khó khăn luôn tồn tại gặp phải là vấn đề làm thế nào giải quyết được môi trường trong lành như thế nào. Từ trước tới nay thì nguồn chất thải luôn được ủ bún ruộng , bún cho cõy trồng hoặc thảy xuống ao cá, cũn nước thải thì chảy vô tội và ra ngoài mương thoát của thôn, làng. Trong điều kiện hiện tại khi chăn nuôi chưa được quy hoạch ra thành một khu chăn nuôi riêng, tách biệt với sinh hoạt cộng đồng thì vấn đề ô nhiễm luôn là vấn đề nhức nhối và

đau đầu, không chỉ ô nhiễm nguồn không khí mà ngay cả nguồn nước sinh hoạt cũng bị ô nhiễm trầm trọng đối với nhưng khu chăn nuôi với quy mô tương đối lớn.Vì vậy mà trong trời gian tới ngành chăn nuôi lợn , bên cạch việc tăng quy mô chăn nuôi thì phải chú trọng tới việc xử lý ô nhiễm môi trường, xử dụng chất thải có hiệu quả và hiện tại công việc xử lý có hiệu quả nhất là làm hầm Bioga, vừa không làm ô nhiễm, vừa giải quyết chất đốt cho người chăn nuôi. Việc sử dụng hầm bioga với chi phí không tốn kém mà hiệu quả lại rất cao đang được người chăn nuôi áp dụng , chất thải được cho xuống một hầm kín và được ủ cho lên men trong điều kiện yếm khí , sau một thời gian sẽ cho một lượng khí ga đáng kể, sạch và không gõy ô nhiễm môi trường.

* Ngoài ra ngành chăn nuôi lợn thịt cũng cần có những quỹ bảo hiểm để giảm thiểu rủi ro cho người chăn nuôi , bởi chăn nuôi lợn thịt đôi khi chịu tác động của thời tiết thiên tai, khí hậu,do vậy nên khi có khoản bảo hiểm này người chăn nuôi nếu không may bị tổn thất thì cũng cũn có khoản đền bù để tiếp tục sản xuất. Bên cạnh đó tiếp tục nõng cao, hoàn thiện tổ chức HTX chăn nuôi để có thể hỗ trợ tốt nhất cho người chăn nuôi, bởi hiện tại các HTX

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp chăn nuôi lợn trong các hộ gia đình từ đó tìm ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn ở huyện Nam Sách (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w