2. Đánh giá kiến thức, tháiđộ, thực hành về bệnh VGB Kiến thức:
TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Tuấn Anh (2012), “Nghiên cứu mối liên quan giữa tải lượng virus với một số biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm chức năng gan ở bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính”, Tạp chí Y học thực hành, số 10, tập 843, Bộ Y tế xuất bản, tr 62-65.
2. Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Vinh Hà và cộng sự (2007), “
Nhận xét một số dấu ấn của virus viêm gan B trong huyết thanh ở bệnh nhân ung thư gan”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 3, Tổng hội Y học Việt Nam, tr 47-52.
3. Bộ môn Nhi (2006), “Viêm gan mạn tính”, Bài giảng Nhi khoa, Tập 1, NXB Y học, tr.270-271.
4. Bộ môn vi sinh vật, Vi sinh y học (2003), NXB Y học, tr.313-316 5. Trần Xuân Chương (2005), “ Ý nghĩa lâm sàng của các kiểu gen
(genotypes) của virus viêm gan B trong bệnh viêm gan virus cấp”, Tạp chí Y học thực hành, số 5 (512), Bộ Y tế xuất bản, tr.40-43.
6. Vũ Hồng Chương (1998), “ Khả năng lây truyền HBsAg, Anti-HBs
sang con trong thời kỳ thai sản và vai trò của lây truyền ngang với trẻ từ 1-5 tuổi”, Nhi khoa tập 7, số 3, tr.168-171.
7. Lê Thị Kim Dung (2007), “ Nghiên cứu tình trạng nhiễm virus viêm gan B ở trẻ em các dân tộc xã Bản Cầm, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
8. Bùi Đại (2002), “ Virus viêm gan B (HBV)”, Viêm gan virus B và D,
Học viên Quân Y, NXB Y học, tr.104-129.
10. Hor Sokhy, Trương Bá Trung, Phạm Hoàng Phiệt (2003), “ Đặc
điểm các yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm siêu vi viêm gan B và C ở người Campuchia”, Tạp chí thời sự Y dược học, số 3, Hội Y dược học tp Hồ Chí Minh, tr 137-140.
11. Đinh Quý Lan ( 2006),” Vai trò sàng lọc phát hiện sớm ung thư gan nguyên phát liên quan đến HBV”, UTGNP, NXB Y học.
12. Ngô Viết Lộc, Đinh Thanh Huề, Nguyễn Đình Sơn (2010), “Nghiên
cứu tình hình nhiễm virus viêm gan B ở người từ 6 tuổi trở lên tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, số 10, Bộ Y tế xuất bản, tr 113-115.
13. Ngô Viết Lộc, Đinh Thanh Huề, Nguyễn Đình Sơn (2011), “Đánh giá kết quả can thiệp phòng chống nhiễm virus viêm gan B tại một số xã phường tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học thực hành, số 8, Bộ Y tế xuất bản, tr 51-55.
14. Đỗ Thủy Ngân, Nguyễn Thu Vân (2000), “ Ổn định công hiệu của vacxin viêm gan B từ huyết tương người sản xuất tại Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương theo thời gian và nhiệt độ bảo quản”, Tạp chí Y học dự phòng, số 1, tập 10, Tổng hội Y dược học Việt Nam xuất bản, tr 60-62.
15. Trịnh Thị Ngọc (2009), “Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh nhân
nhiễm virus viêm gan tại bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XIX, số 3 (102), Tổng hội Y học Việt Nam xuất bản, tr.107-111.
16. Lương Phán (1999), “ Cập nhật về viêm gan siêu vi B-Đoán nghiệm kết quả sinh học”, Thuốc và sức khỏe số 128, tr.26.
thành phố Hải Phòng”, Tạp chí Y học thực hành, số 12, tập 591+592, Bộ Y tế xuất bản, tr 28-32.
18. Phạm Song (1991), “Viêm gan do virus”, Bách khoa thư bệnh học tập
1, NXB Y học, HàNội.
19. Phạm Song (2000), “ Viêm gan virus A, B (non A/non B)”, Bách khoa thư bệnh học, NXB Y học, tr.341-343.
20. Phạm Song (2009), “Viên gan virus B, D, C, A, E, GB cơ bản, hiện đại
và cập nhật”, NXB Y học, HàNội.
21. Đặng Thị Thúy (2002), “Tìm hiểu tỷ lệ nghiện rượu, nhiễm virus viêm
gan B, C ở bệnh nhân viêm gan mạn, xơ gan, ung thư gan tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
22. Hoàng Trọng Thảng (2003), “Tần suất HBsAg và anti-HVC ở bệnh
nhân ung thư gan nguyên phát”, Tạp chí Y học thực hành, số 1, Bộ Y tế xuất bản, tr 90-91.
23. Hà Thị Minh Thi, Nguyễn Thị Luận, Bùi Xuân Sơn (2003), “Tìm hiểu kiến thức của người dân phường Thuận Thanh, thành phố Huế về các yếu tố nguy cơ và cách phòng ngừa lây truyền virus viêm gan B”, Tạp chí Y học thực hành, số 6, tập 454, Bộ Y tế xuất bản, tr 35-38.
24. Nguyễn Kim Thư (2000), “Diễn biến lâm sàng, rối loạn chức năng gan
và mối liên quan với αFP trong viêm gan virus B, xơ gan và ung thư gan”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
gan B của nhân viên y tế bệnh viên đa khoa Tiền Giang”, Tạp chí Y học Việt Nam – tháng 9, số đặc biệt/2012, Tổng hội Y học Việt Nam, tr 186-193.
26. Nguyễn Đình Ứng, Đỗ Ngọc Ánh và cộng sự (2011), “Khảo sát tình trạng nhiễm virus viêm gan B ở một số đối tượng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Y dược học quân sự, số 5, tập 36, Học viện Quân Y, tr 60-64.
27. Lê Thị Thanh Vân, Phạm Thị Thanh Hiền (2012), “Đặc điểm lâm
sàng và cận lâm sàng của các sản phụ mắc bệnh viêm gan B đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Tạp chí thông tin Y dược, số 9, Bộ Y tế - Viện Công nghệ thông tin – Thư viện Y học Trung ương, tr 24-27.
28. Nguyễn Thu Vân, Trương Xuân Liên, Nguyễn Thị Nga và cộng sự, “Tình hình nhiễm virus viêm gan B ở Việt Nam”, Báo cáo của viện vệ sinh dịch tễ học Hà Nội.
29. Nguyễn Văn Văn, “ Ung thư gan”, Bách khoa thư bệnh học, Tập I, tr.
290-294.
30. Vũ Thị Tường Vân (1996), “ Nghiên cứu tình trạng nhiễm virus viêm gan B (HBV) ở phụ nữ có thai tại Hà Nội và khả năng lây truyền HBV từ mẹ sang con”, Luận văn phó tiến sĩ khoa học Y dược, Học viện Quân Y, tr.1-39, 108-109.