Hệ số tăng cường hủy positron – hàm tương quan cặ p

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG LÝ THUYẾT HÀM MẬT ĐỘ KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƯNG HỦY POSITRON TẠI CÁC SAI HỎNG TRONG HỢP CHẤT (Trang 31)

Khi positron có điện tích dương đi vào môi trường vật chất nó sẽ tương tác tĩnh điện lên các electron trong môi trường vật chất và làm tăng cường mật độ electron quanh positron. Do đó khi positron hủy với electron trong môi trường vật chất thì sẽ có sự tăng cường hủy do sự tăng cường mật độ electron này.

Theo lý thuyết hàm mật độ hai thành phần thì để xác định hệ số tăng cường hủy ta phải đi xác định hàm tương quan cặp hay còn gọi là hàm mật độ tương tác g(r;ρ+,ρ-

), thể hiện phân bố electron quanh positron. Trong tính toán MC các giá trị

của hàm tương quan cặp thể hiện mật độ electron ở các vị trí quanh positron được xác định từ các giá trị tích lũy phân bố electron quanh positron trong suốt quá trình mô phỏng. Mô hình tính toán được đưa ra trong quá trình thực hiện tính toán MC là

đi tính mật độ phân bố electron ở trong một lớp thể tích hình cầu dr ở bán kính r quanh positron, và đó chính là giá trị hàm tương quan cặp ở vị trí r hay còn gọi là hàm tăng cường mật độ khi r =0.

Giá trị mật độ điện tích ở vị trí r quanh positron thường được tính theo giá trị

trung bình, do vậy khoảng cách giữa positron và mỗi một electron được tính và

được xét trong suốt quá trình tính toán.

Sau khi tính toán ta sẽ có được các giá trị mật độ electron theo r. Từ các giá trị

30

quan cặp theo khoảng cách electron – positron, và từ đó có thể tính giá trị tăng cường electron tại vị trí positron khi khoảng cách giữa electron – positron bằng không.

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG LÝ THUYẾT HÀM MẬT ĐỘ KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TRƯNG HỦY POSITRON TẠI CÁC SAI HỎNG TRONG HỢP CHẤT (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)