Theo đánh giá của Báo cáo Phát triển con ng−ời Việt Nam năm 04 (UNDP).

Một phần của tài liệu Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam (Trang 67)

Xiêralêôn 0,273 177 520 176 Nguồn: Ch−ơng trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP).

- Bảo vệ môi tr−ờng sinh thái

Khoảng thời gian hơn một thập kỷ qua đánh dấu những nỗ lực của n−ớc ta trong việc bảo vệ môi tr−ờng, thể hiện ở việc ban hành và thực thi các thể chế, chính sách và tham gia các công −ớc quốc tế liên quan đến bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Cụ thể là:

+ Về các văn bản pháp lý quan trọng, có: Kế hoạch hành động quốc gia về môi tr−ờng và phát triển bền vững (1993); Luật Bảo vệ môi tr−ờng (1993); Chiến l−ợc Bảo vệ môi tr−ờng quốc gia giai đoạn đến năm 2010 và định h−ớng đến năm 2020 (Quyết định 256/2003/QĐ-TTg, 2/12/2003); Định h−ớng chiến l−ợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Quyết định 153/2004/QĐ-TTg, 17/8/2004). Ngoài ra, cần kể đến một số đạo luật quan trọng khác cũng đề cập đến bảo vệ môi tr−ờng nh−: Luật Đất đai (1993, sửa đổi 2004); Bộ luật Lao động (1994, sửa đổi 2001); Bộ luật Dân sự (1995, sửa đổi 2004); Luật Khoáng sản (1996); Luật Tài nguyên n−ớc (1998); Luật Bảo vệ rừng; Luật Khoa học và Công nghệ; Pháp lệnh Bảo vệ các nguồn lợi thuỷ sản…;

+ Về các ch−ơng trình và chính sách quan trọng, có: Ch−ơng trình 327 “phủ xanh đất trống, đồi núi trọc” (1994); Ch−ơng trình 661 “tái tạo 5 triệu héc- ta rừng”; Quyết định đóng cửa rừng vào năm 2003 (1997); thành lập Quỹ môi tr−ờng (1997);

+ Về tham gia các công −ớc quốc tế, có: Công −ớc Phát triển bền vững (1994); Công −ớc về buôn bán các loài có nguy cơ tuyệt chủng trong hệ thống động, thực vật hoang dJ (CITES) (1994); Công −ớc về Luật biển của Liên hợp quốc (1994); Công −ớc Viên về bảo vệ tầng ôzôn (1994); Nghị định th− Montreal về các chất làm suy giảm tầng ôzôn (1994); Công −ớc khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (1994); Công −ớc Đa dạng sinh học (1994); và Công −ớc Basel về kiểm soát việc vận chuyển qua biên giới các chất thải nguy hiểm và việc tiêu huỷ chúng (1995).

Thực hiện các thể chế và chính sách nêu trên, n−ớc ta đJ thành lập hệ thống tổ chức quản lý nhà n−ớc về môi tr−ờng và tài nguyên đến cấp huyện và cấp xJ, thực hiện lồng ghép vấn đề bảo vệ môi tr−ờng trong quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế- xJ hội ở các cấp, tăng c−ờng và đa dạng hoá các nguồn đầu t− cho công tác bảo vệ môi tr−ờng và tài nguyên, đẩy mạnh công tác xJ hội hoá bảo vệ môi tr−ờng. Tỷ lệ chi ngân sách cho sự nghiệp khoa học, công nghệ và môi tr−ờng đJ tăng từ 1,14% của tổng chi ngân sách năm 2000 lên 1,27%

năm 2003, trong đó chi riêng cho lĩnh vực môi tr−ờng là 0,5%. Những nỗ lực nêu trên đJ b−ớc đầu mang lại một số kết quả tích cực. Theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia môi tr−ờng n−ớc ta, tỷ lệ tốc độ tăng ô nhiễm so với tốc độ tăng GDP ở n−ớc ta thấp hơn một số n−ớc có cùng trình độ. Đi đôi với việc nâng cao ý thức bảo vệ môi tr−ờng của toàn xJ hội, việc thực hiện các mục tiêu về môi tr−ờng đ−ợc nêu ra trong Chiến l−ợc toàn diện về tăng tr−ởng và xoá đói giảm nghèo có tiến triển rõ rệt, chẳng hạn nh− tỷ lệ diện tích có rừng che phủ trong diện tích cả n−ớc đJ tăng từ 28,3% năm 1990 lên 38,7% năm 2004 (v−ợt mức mục tiêu 38% vào năm 2005), tỷ lệ dân số đ−ợc dùng n−ớc sạch tăng từ 43% năm 1997 lên 77% năm 2004 (trong đó, tỷ lệ dân c− nông thôn đ−ợc dùng n−ớc sạch năm 2004 là 58%, có nhiều khả năng đạt mục tiêu 60% vào năm 2005), v.v. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, những kết quả đạt đ−ợc còn rất hạn chế, và hiện nay sự suy thoái và xuống cấp của môi tr−ờng đang trở thành một thực trạng đáng báo động ở n−ớc ta. Vấn đề này sẽ đ−ợc trình bày cụ thể hơn trong phần II.2

- Đổi mới hệ thống chính trị và mở rộng tự do, dân chủ

Song hành với đổi mới về kinh tế và xJ hội, đổi mới trong lĩnh vực chính trị của n−ớc ta trong 20 năm qua cũng đạt đ−ợc những chuyển biến tích cực. Chế độ tập trung quan liêu, với ph−ơng thức quản lý kinh tế hành chính mệnh lệnh đang đ−ợc chuyển sang dân chủ hoá các lĩnh vực của đời sống xJ hội phát huy quyền làm chủ của nhân dân, b−ớc đầu thực hiện trách nhiệm giải trình và tính công khai minh bạch trong các hoạt động của Nhà n−ớc, cải cách nền lập pháp, nền hành pháp, nền t− pháp trong đó trung tâm là cải cách hành chính, tăng c−ờng sự kiểm tra, giám sát của nhân dân gắn liền với đề cao luật pháp, kỷ c−ơng xJ hội. Đổi mới trong lĩnh vực này đJ góp phần quan trọng vào việc tháo gỡ những lực cản đối với phát triển kinh tế. Nó góp phần hình thành một xJ hội công bằng, dân chủ, văn minh với các quá trình tự do, dân chủ hoá ngày càng đ−ợc đẩy mạnh, tăng c−ờng sự ổn định và đồng thuận xJ hội. Điều đó cùng với việc nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân đJ góp phần sản sinh ra những nhân tố mới, động lực mới thúc đẩy công cuộc đổi mới và phát triển đất n−ớc.

- Phát triển văn hoá

Thực hiện đ−ờng lối phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, những năm qua n−ớc ta đJ đạt đ−ợc nhiều thành tựu về phát triển văn hoá. Nền văn hoá dân tộc thống nhất trong đa dạng ngày càng phát triển, với sự bừng nở văn hoá của 54 dân tộc trong một quốc gia thống nhất. Bản sắc văn hoá dân tộc đ−ợc giữ gìn, đồng thời những tinh hoa văn hoá của nhân loại đ−ợc tiếp thu một cách có chọn lọc. Việc tiếp nhận, h−ởng thụ văn hoá của ng−ời dân qua

nhiều kênh khác nhau đ−ợc cải thiện rõ rệt. Nhiều công trình văn hoá đ−ợc các ngành, các cấp quan tâm đầu t− giữ gìn, tôn tạo, các di sản văn hoá phi vật thể đ−ợc bảo tồn và phát huy. Những hoạt động giao l−u văn hoá trong và ngoài n−ớc đ−ợc đẩy mạnh. Đến nay Việt Nam đJ có quan hệ hợp tác văn hoá với hơn 50 n−ớc ở tất cả các châu lục, với 45 hiệp định, ch−ơng trình hợp tác đJ ký kết. Đặc biệt, phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng văn hoá đJ phát triển rộng khắp, góp phần khơi dậy ý thức tự giác, nhập thân văn hoá của mỗi ng−ời. Những thành tựu nêu trên đJ góp phần nâng cao chất l−ợng cuộc sống của ng−ời dân, đồng thời đóng góp quan trọng cho sự phát triển của đất n−ớc.

2.2. Những thiếu sót và điểm yếu - Chất l−ợng tăng tr−ởng kinh tế

+ Thứ nhất, tăng tr−ởng kinh tế trong thời gian qua ch−a thực sự ổn định và ch−a t−ơng xứng với tiềm năng. Sự ch−a ổn định thể hiện ở chỗ tốc độ tăng tr−ởng GDP diễn biến trồi sụt theo thời gian, nh− đJ thể hiện rõ trên biểu đồ ở Hình 1 có thể nhận thấy rõ tính chất trồi sụt, năm 1986 tốc độ tăng tr−ởng đạt 6,5%, sau đó giảm xuống còn 3,4% năm 1987, rồi tăng lên 4,6% năm 1988, rồi giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua còn 2,7% năm 1989. Tiếp đó, tốc độ tăng tr−ởng tăng liên tiếp trong ba năm đạt 8,6% năm 1992, sau đó giảm xuống còn 8,1% năm 1993, rồi tiếp tục tăng đạt mức đỉnh điểm 9,5% vào năm 1995. Kể từ mức đỉnh điểm này, tốc độ tăng tr−ởng giảm liên tiếp trong vòng bốn năm xuống chỉ còn 4,8% năm 1999, sau đó mới có xu h−ớng tăng trở lại và đạt 7,7% năm 2004. Tốc độ tăng tr−ởng ch−a t−ơng xứng với tiềm năng đ−ợc nhìn nhận từ khía cạnh Việt Nam là một n−ớc nhỏ, đang trong giai đoạn đầu phát triển, có nhiều tiềm năng đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng cao để có thể rút ngắn khoảng cách và đuổi kịp các n−ớc đi tr−ớc, tuy nhiên động thái tăng tr−ởng của Việt Nam trong thời gian qua ch−a t−ơng xứng với tiềm năng vốn có. Tốc độ tăng tr−ởng nh− vậy là thấp hơn đáng kể so với các n−ớc trong khu vực vào giai đoạn đầu tiến hành công nghiệp hoá, hoặc khôi phục kinh tế; nh− Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài loan, Singapor đJ từng đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân một năm trên d−ới 10% trong vòng 1-2 thập kỷ. Trung Quốc là một nền kinh tế chuyển đổi giống Việt Nam, có tới hơn 1,3 tỷ dân và nông dân chiếm tới gần 70% dân số, nh−ng n−ớc này đJ duy trì đ−ợc mức tăng tr−ởng bình quân hàng năm đạt xấp xỉ 9% trong suốt hai thập kỷ 1980 và 1990.

+ Thứ hai, cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, thể hiện rõ nét ở chỗ kém năng động của khu vực dịch vụ. Tỷ trọng dịch vụ trong GDP trồi sụt theo từng năm và ch−a thể hiện một xu thế chuyển dịch rõ ràng h−ớng tới một cơ cấu hiện đại và có hiệu quả (năm 2004 đạt 38,15%, thấp hơn so với năm 2000 (39,09%), năm 1995 (44,06%), năm 1990 (38,59%). Tỷ trọng các loại dịch vụ cao cấp và

chất l−ợng cao cũng còn rất thấp. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế có liên quan chặt chẽ đến cơ cấu lao động và cơ cấu đầu t−. Cơ cấu lao động ch−a có sự chuyển dịch rõ rệt theo h−ớng tiến bộ, lao động ch−a có việc làm còn lớn, đang bị “tắc nghẽn” trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Trong khi đó, cơ cấu đầu t−, đặc biệt là đầu t− của nhà n−ớc thể hiện sự mất cân đối lớn giữa nguồn vốn đầu t− xây dựng cơ bản có hạn và tình trạng đầu t− tràn lan ở cả cấp trung −ơng và các địa ph−ơng.

+ Thứ ba, tăng tr−ởng kinh tế vẫn dựa chủ yếu vào các nhân tố tăng tr−ởng theo chiều rộng. Điều này thể hiện ở chỗ tăng tr−ởng những năm qua chủ yếu dựa vào những ngành, sản phẩm truyền thống, hao phí vật t− cao, ch−a đi mạnh vào những sản phẩm có hàm l−ợng công nghệ và trí tuệ cao. Phân tích sự đóng góp của các nhân tố đầu vào đối với tăng tr−ởng GDP sẽ cho thấy rõ thực tế này (Bảng 12).

Bảng 17. Tỷ trọng đóng góp của các nhân tố đầu vào đối với tăng tr−ởng GDP, 1993-2002, (%) Các yếu tố 1993-1997 1998-2002 Vốn 69 57,5 Lao động 16 20 TFP 15 22,5 Tổng số 100 100

Nguồn: Kinh tế Việt Nam 2003-2004, Thời báo Kinh tế Việt Nam.

Sự đóng góp của TFP vào tăng tr−ởng GDP qua hai giai đoạn 1993-1997 và 1998-2002 đJ tăng lên, t−ơng ứng từ 15% lên 22,5%, tuy nhiên tỷ trọng nh− vậy vẫn rất thấp, còn thua kém một số n−ớc trong khu vực nh− Thái lan đạt 39%, Philippin 41% và Inđônêsia 43%. Tăng tr−ởng do yếu tố vốn và lao động còn chiếm tới 77,5%, có nghĩa rằng phần đóng góp của khoa học, công nghệ và

trí tuệ cho tăng tr−ởng ch−a đ−ợc bao nhiêu; nền kinh tế vẫn dựa vào những ngành sản phẩm truyền thống, chi phí trung gian cao, ch−a đi mạnh vào những sản phẩm có hàm l−ợng công nghệ và trí tuệ cao. Điều này đồng nghĩa với việc n−ớc ta ch−a thoát khỏi hình thái kinh tế dựa vào tài nguyên, trong khi thế giới đJ b−ớc vào kinh tế tri thức.

+ Thứ t−, hiệu quả kinh tế thấp thể hiện ở chỗ sử dụng lJng phí các nguồn lực và năng suất lao động xJ hội thấp. Nguồn nhân lực đ−ợc coi là một lợi thế phát triển quan trọng của n−ớc ta, tuy nhiên lợi thế này không đ−ợc sử dụng hết, thậm chí đang bị lJng phí nghiêm trọng. Tính ở thời điểm 1/7/2004, cả n−ớc có tới 5,6% lao động ở thành thị thất nghiệp và 20,66% lao động ở nông thôn ch−a đ−ợc sử dụng (theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu t−, t−ơng đ−ơng với gần 9 triệu lao động thất nghiệp hoàn toàn). Nguồn vốn hiện nay cũng đang bị sử dụng kém hiệu quả, thể hiện ở chỗ hệ số ICOR của nền kinh tế ở mức cao. Năm 2004, hệ số ICOR ở mức 4,7 lần (tức là để tăng 1 đồng GDP thì cần tới 4,7 đồng vốn đầu t− phát triển), trong khi năm 1995- 1996 chỉ ở mức 3,4 lần. Hệ số này cũng cao hơn các n−ớc trong khu vực ( ICOR của Trung Quốc năm 2004 là 3,5 lần, của ấn Độ là 3,7 lần, của Singapore là 4,3 lần và của Malaysia là 4,6 lần). Tình trạng đầu t− ch−a đúng mục tiêu, trùng lắp, dàn trải, không giám sát dẫn đến chất l−ợng các công trình kém, có khi không sử dụng đ−ợc phải loại bỏ, gây ra sự lJng phí vốn đầu t− lớn. Đây là hậu quả của tình trạng “đầu t− theo phong trào”, của “hội chứng đầu t−” đJ kéo dài từ nhiều năm tr−ớc vẫn ch−a chấm dứt. Ngoài ra, sự lJng phí còn thể hiện ở chỗ trong xJ hội còn một l−ợng tiền vốn lớn ch−a đ−ợc huy động cho đầu t− phát triển. Nguồn tiền này bao gồm tiết kiệm của dân c−, kiều hối gửi từ n−ớc ngoài về, ngoại tệ do lao động ở n−ớc ngoài gửi về n−ớc… Ước tính l−ợng tiền này lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng đang đ−ợc găm giữ d−ới dạng vàng, ngoại tệ mạnh, bất động sản,… mà không đ−ợc đ−a ra đầu t−, kinh doanh. Với một nền kinh tế đang có nhu cầu sử dụng vốn lớn nh− n−ớc ta, rõ ràng việc không huy động đ−ợc một l−ợng tiền vốn “nhàn rỗi” lớn trong dân c− là một sự lJng phí lớn.

Nhân tố thứ hai cho thấy hiệu quả kinh tế thấp là năng suất lao động xJ hội thấp. So với các n−ớc ASEAN, năng suất lao động của Việt Nam thấp hơn từ 2-15 lần và ch−a có dấu hiệu cải thiện. Chi phí trung gian trong giá trị sản xuất chiếm tỷ lệ cao, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp- xây dựng, và có xu h−ớng gia tăng (Bảng 13).

Bảng 18. Tỷ lệ chi phí trung gian trong giá trị sản xuất (%)

Toàn bộ nền kinh tế 48,76 47,83 47,75 50,35 51,57 52,10 Lĩnh vực công nghiệp- xây

dựng

65,16 63,76 62,30 63,90 64,58 65,12 Nguồn: Tổng cục Thống kê- Số liệu tài khoản quốc gia thời kỳ 1995- 2002.

Chi phí trung gian cao đJ góp phần làm tăng giá thành các sản phẩm của Việt Nam. Hiện nay, giá bán của nhiều sản phẩm trong n−ớc cao hơn đáng kể so với giá quốc tế. Điều này có ảnh h−ởng lớn đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm, doanh nghiệp và toàn nền kinh tế Việt Nam.

+ Thứ năm, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp và của sản phẩm còn rất thấp và có xu h−ớng giảm sút. Theo Báo cáo cạnh tranh toàn cầu 2004- 2005 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) mới công bố, thứ hạng về năng lực cạnh tranh tăng tr−ởng (GCI) của Việt Nam năm 2004 đJ giảm 17 bậc so với thứ hạng của năm 2003 (77/104 n−ớc so với 60/102 n−ớc). Cũng theo Báo cáo này, thứ hạng về cạnh tranh kinh doanh (BCI) cũng giảm từ 50/95 n−ớc xuống 79/103 n−ớc (giảm 29 bậc) (Bảng 14).

Bảng 19. Thứ hạng GCI và BCI của một số n−ớc đ−ợc lựa chọn

Thứ hạng GCI Thứ hạng BCI

Quốc gia Năm 2004

(trên 104 n−ớc)

Năm 2003 (trên 102

n−ớc)

Quốc gia Năm 2004

(trên 103 n−ớc) Năm 2003 (trên 95 n−ớc) Singapore 7 6 Singapore 10 8 Malaysia 31 29 Malaysia 23 26

Thái Lan 34 32 Thái Lan 37 31

Trung Quốc 46 44 Inđônêsia 44 60 Inđônêsia 69 72 Trung Quốc 47 46

Philippin 76 66 Philippin 70 54 Việt Nam 77 60 Việt Nam 79 50 Chú thích: Các số liệu đ−a vào báo cáo có độ trễ một năm.

Nguồn: Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2004).

Theo đánh giá của WEF, tuy Việt Nam đạt đ−ợc nhiều thành tích trong việc duy trì ổn định kinh tế vĩ mô nh−ng còn rất yếu kém về đổi mới công nghệ và chậm trễ trong cải cách thể chế và hành chính. Điều này là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụt giảm thứ hạng GCI của Việt Nam. WEF cũng chỉ rõ một loạt nhân tố gây cản trở kinh doanh ở Việt Nam nh−: tham nhũng, bộ máy hành chính kém hiệu quả, kết cấu hạ tầng ch−a thích hợp, lực l−ợng lao động ch−a đ−ợc đào tạo t−ơng xứng, quy định về thuế bất hợp lý, khả năng tiếp cận các nguồn tài chính yếu… Đây chính là những nhân tố chủ yếu dẫn đến sự giảm sút

Một phần của tài liệu Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)