2002 Việc làm chính (%)

Một phần của tài liệu Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam (Trang 62)

1998 2002 Việc làm chính (%) Việc làm chính (%)

- Việc làm đ−ợc trả l−ơng - Làm việc trên ruộng của mình

- Làm việc trong doanh nghiệp của hộ gia đình mình 100 19 64 18 100 30 47 23 Việc làm đ−ợc trả l−ơng (%) - Khu vực nhà n−ớc - Khu vực t− nhân 100 42 58 100 31 69 Nguồn: Số liệu Điều tra Mức sống Dân c− (1998) và Điều tra Mức sống Hộ gia đình (2002).

Nhờ những thành tựu về giải quyết việc làm, nên tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị đJ giảm từ 6,01% năm 2002 xuống còn 5,60% năm 2004, tỷ lệ thời gian lao động đ−ợc sử dụng ở nông thôn tăng từ 75,5% lên 79,34% cũng trong khoảng thời gian ấy (Bảng 7).

Bảng 12. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỷ lệ thời gian lao động đ−ợc sử dụng ở nông thôn, 2002-2004, (%)

Tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị

Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn 2002 2003 2004 2002 2003 2004 Cả n−ớc 6,01 5,78 5,60 75,5 77,94 79,34

- Đồng bằng sông Hồng 6,64 6,37 6,03 76,3 78,73 80,39 - Đông Bắc 6,10 5,94 5,45 75,5 77,37 78,90 - Tây Bắc 5,11 5,19 5,30 71,1 7445 77,61 - Bắc Trung Bộ 5,82 5,45 5,35 74,6 76,06 76,55 - Duyên hải Nam Trung Bộ 5,50 5,46 5,70 75,0 77,69 79,36 - Tây Nguyên 4,90 4,39 4,53 78,1 80,58 80,80 - Đông Nam Bộ 6,30 6,08 5,12 75,5 78,51 81,56 - Đồng bằng sông Cửu

Long

5,50 5,26 5,03 76,6 78,43 78,66 Nguồn: Điều tra lao động và việc làm 2004.

- Giáo dục, y tế và an sinh x0 hội

Cùng với quá trình phát triển nền kinh tế theo h−ớng thị tr−ờng, trong các lĩnh vực xJ hội, những năm qua đJ diễn ra xu thế xJ hội hoá với sự tham gia của nhiều chủ thể sở hữu khác nhau. Tuy vậy, Nhà n−ớc luôn luôn đặc biệt quan tâm đến đầu t− cho các lĩnh vực này khi tiếp tục duy trì mức ngân sách chi tiêu cho các lĩnh vực xJ hội chiếm khoảng 30% tổng chi tiêu của Chính phủ (Bảng 8). Sự quan tâm này càng đ−ợc thể hiện rõ nét khi xét đến bối cảnh ngân sách Nhà n−ớc th−ờng xuyên phải chịu sức ép chi tiêu cho phát triển kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)