tốc độ nhanh, bền vững và chất lượng cao
3.1.Trung Quốc
Trung Quốc bắt đầu cụng cuộc cải cỏch kinh tế chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế định hướng thị trường vào năm 1978. Cho đến nay, nước này đó đạt được những thành tựu to lớn về phỏt triển kinh tế, xó hội. Sau hai mươi năm cải cỏch, Trung Quốc đó trở thành một trong mười nước cú GDP lớn nhất thế giới và liờn tục đạt được tỷ lệ tăng trưởng cao. Hiện nay, thu nhập bỡnh quõn đầu người ở Trung Quốc đó tăng gấp bốn lần so với thời gian bắt đầu tiến hành cải cỏch kinh tế. Song song với những thành tựu về phỏt triển kinh tế, Trung Quốc cũng đó đạt được những kết quả khả quan trong lĩnh vực phỏt triển xó hội. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh này cũng đó bộc lộ một số vấn đề nghiờm trọng về tàn phỏ và ụ nhiễm mụi trường, về bất bỡnh đẳng thu nhập, v.v.. làm ảnh hưởng tới mục tiờu phỏt triển nhanh, bền vững và chất lượng cao của Trung Quốc.
3.1.1. Thành cụng của Trung Quốc trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội - Nền kinh tế tăng trưởng nhanh
Bước đầu, những cải cỏch trong lĩnh vực nụng nghiệp và cụng nghiệp nụng thụn đó mở ra quỏ trỡnh tăng trưởng và làm thay đổi bộ mặt của Trung Quốc. Cơ chế khoỏn sản phẩm và tự do hoỏ giỏ cả là khõu đột phỏ vào nụng nghiệp như là một động lực thỳc đẩy nền nụng nghiệp phỏt triển, kết quả là sản xuất nụng nghiệp và thu nhập của hộ nụng dõn đó tăng mạnh. Tiếp theo đú, từ năm 1983, chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn đó đúng vai trũ là động lực của sự thịnh vượng ở nụng thụn. Với sự bựng nổ của cỏc doanh nghiệp
hương trấn vào thập kỷ 80, một số lượng lớn lao động, chủ yếu là nụng dõn, đó được thu hỳt vào làm việc, và đó tạo ra một khối lượng sản phẩm lớn, đúng gúp vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Đồng thời với việc tiến hành cải cỏch kinh tế theo chiều sõu, Chớnh phủ Trung Quốc đó thực hiện sự điều chỉnh mang tớnh chiến lược đối với cơ cấu kinh tế nhằm giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp, tăng dần tỷ trọng của cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ trong GDP. Trung Quốc cũng bắt đầu đẩy mạnh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Ngay từ năm 1993, Trung Quốc đó trở thành nước nhận đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn thứ hai trờn thế giới. Vào năm 2002, nước này đó vươn lờn vị trớ dẫn đầu thu hỳt cỏc luồng vốn đầu tư, với số vốn cam kết là hơn 750 tỷ USD. Sự bựng nổ của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đó gúp phần quan trọng vào tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao của Trung Quốc. Trong thương mại thế giới, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Trung Quốc năm 2001 đạt 509 tỷ USD, đứng thứ 6 thế giới. Đặc biệt, theo ước tớnh của Ngõn hàng Thế giới, với việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào thỏng 9 năm 2001, tỷ trọng của Trung Quốc trong tổng kim ngạch thương mại thế giới sẽ tăng hơn gấp ba lần, lờn tới 10% vào năm 2020.
- Cỏc mục tiờu phỏt triển xó hội được chỳ trọng
Thụng qua cỏc chương trỡnh hỗ trợ của chớnh phủ, cuộc sống của người dõn Trung Quốc đó được nõng cao về lượng và chất. Hệ thống an sinh xó hội, đặc biệt ở cỏc thành phố, của Trung Quốc đó được cải thiện đỏng kể. Năm 1999, Trung Quốc đó chi khoảng 554 triệu USD để cải thiện hệ thống này. Cho đến đầu năm 2002 đó cú khoảng 2/3 số người nghốo ở cỏc đụ thị được hưởng trợ cấp từ hệ thống an sinh xó hội, trong đú đa số là người thất nghiệp, và người cú thu nhập thấp. Hệ thống này hiện nay đó được ỏp dụng rộng rói ở cỏc tỉnh, thành phố của Trung Quốc. Bờn cạnh đú, chế độ lương hưu và bảo hiểm xó hội ở Trung Quốc đó cú sự thay đổi cơ bản. Cỏc nhà lónh đạo đất nước đó nhất trớ về việc Trung Quốc cần thành lập một hệ thống bảo hiểm xó hội riờng của mỡnh và chế độ lương hưu cơ bản. Đến cuối năm 1996, việc trả lương hưu cho tất cả cụng nhõn cỏc doanh nghiệp nhà nước trước đõy thuộc trỏch nhiệm của từng doanh nghiệp, nay bắt đầu được thực hiện thụng qua chế độ bảo hiểm xó hội chung ở cấp thành phố, và thị trấn.
Trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế -xó hội của Trung Quốc, xoỏ đúi giảm nghốo là một mục tiờu ưu tiờn. Trung Quốc đó đưa ra nhiều giải phỏp tớch cực để giải quyết vấn đề đúi nghốo của cư dõn. Cựng với việc kết hợp cải cỏch trong nụng nghiệp, phỏt triển cỏc doanh nghiệp hương trấn, mở cửa và hội nhập kinh tế, khuyến khớch sản xuất kinh doanh, nền kinh tế Trung Quốc đem lại những
lợi ớch rừ rệt cho người nghốo13. Từ năm 1987 đến 1995, cú khoảng 200 triệu người đó vượt lờn khỏi tỡnh trạng nghốo tuyệt đối ở Trung Quốc. Với nhiều cố gắng, đến cuối năm 1999, ở Trung Quốc chỉ cũn 34 triệu người nghốo (so với 250 triệu năm 1978).
Tăng cường đầu tư cho phỏt triển nguồn vốn con người cũng là một nhiệm vụ được chớnh phủ Trung Quốc hết sức coi trọng. Trung Quốc đó tiến hành điều chỉnh cơ cấu giỏo dục theo hướng tăng cường giỏo dục cơ sở, trước mắt xoỏ bỏ về cơ bản nạn mự chữ; phỏt triển giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề nhằm nõng cao chất lượng và kỹ năng của cụng nhõn và cỏn bộ trung cấp; mở rộng và nõng cao chất lượng giỏo dục đại học và sau đại học. Chớnh phủ Trung Quốc cũn cú những chớnh sỏch gửi sinh viờn ra nước ngoài đào tạo, và thu hỳt cỏc sinh viờn đó học xong trở về nước làm việc, với phương chõm ‘ủng hộ sinh viờn đi du học nước ngoài, cho phộp và khuyến khớch họ trở về’. Đặc biệt, sau khi gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Trung Quốc thực hiện chủ trương bồi dưỡng, giỏo dục nhõn tài theo ‘3 hướng’ là: hướng về hiện đại hoỏ, hướng ra thế giới, và hướng tới tương lai. Chiến lược này thể hiện ý chớ đưa giỏo dục của Trung Quốc bắt kịp cỏc xu thế phỏt triển của thế giới, chuẩn bị tốt nguồn nhõn lực cho tương lai.
Liờn tục trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đó vươn lờn vị trớ hàng đầu thế giới về tỷ lệ tăng trưởng cao, kộo theo đú là sự phỏt triển về mọi mặt trong đời sống kinh tế- xó hội của nước này. Từ năm 2000, Trung Quốc đó vươn lờn trở thành nước cú tiềm lực kinh tế đứng thứ 6 thế giới. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh phỏt triển của Trung Quốc cũng đó bộc lộ những thiếu sút cần khắc phục về phương diện mụi trường sống và sự chờnh lệch giàu nghốo ngày càng tăng, v.v.
3.1.2. Một số bất cập trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội của Trung Quốc - Mụi trường sinh thỏi bị phỏ vỡ
Để đỏp ứng sự phỏt triển nhanh của nền kinh tế, Trung Quốc đó khai thỏc quỏ mức nguồn tài nguyờn, và khụng cú những chớnh sỏch thớch đỏng để bảo vệ mụi trường. Hậu quả là hệ sinh thỏi của đất nước bị ảnh hưởng nghiờm trọng .
Mức độ ụ nhiễm ở cỏc thành phố lớn của Trung Quốc đó lờn tới mức bỏo động từ nhiều năm nay. Sự gia tăng cỏc hoạt động kinh tế cựng với việc sử dụng cỏc cụng nghệ sản xuất cũn lạc hậu với năng lượng dựng chủ yếu là than đỏ đó làm tăng lượng chất thải đưa vào khụng khớ. Riờng cỏc nhà mỏy điện chạy bằng nhiờn liệu than hàng năm thải ra hàng triệu tấn bụi và ụxit lưu huỳnh vào
13 Phựng Thị Huệ, ‘Đại hội XVI ĐCS Trung quốc với vấn đề thu hẹp khoảng cỏch giầu nghốo’,T/c Nghiờn cứu Trung quốc, No2 , 2003 Nghiờn cứu Trung quốc, No2 , 2003
bầu khớ quyển. Kết quả là, trong số 10 thành phố cú mức ụ nhiễm khụng khớ nặng nhất thế giới thỡ Trung Quốc đó chiếm tới ba. Thực tế đú đó dẫn đến những tỏc hại nghiờm trọng về sức khoẻ đối với người dõn. Tỷ lệ mắc bệnh về đường hụ hấp ở Trung Quốc cao gấp nhiều lần so với ở cỏc nước khỏc và là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tử vong ở cỏc khu đụ thị lớn của nước này.
Mụi trường bị ụ nhiễm nặng cũng đó gõy ra hiện tượng mưa axit ở nhiều địa phương của Trung Quốc, làm thoỏi húa đất trồng trọt, ảnh hưởng xấu đến những cỏnh rừng tự nhiờn và cỏc cụng trỡnh kiến trỳc với mức thiệt hại lờn tới gần 3 tỷ USD hàng năm. Bờn cạnh đú tỡnh trạng chặt phỏ rừng trỏi phộp đó tăng mạnh do nhu cầu về gỗ tăng trờn 25% hàng năm. Nạn chặt phỏ rừng đầu nguồn là nguyờn nhõn của việc đất đai bị sa mạc húa, hệ động-thực vật bị phỏ vỡ, hạn hỏn và lũ lụt gia tăng,v.v.
Thấy rừ sự nguy hiểm do mụi trường sinh thỏi bị tổn hại, Trung Quốc đó thực hiện một số chương trỡnh hành động vỡ mụi trường, tiến hành thường xuyờn cỏc hội nghị toàn quốc bảo vệ mụi trường nhằm thỳc đẩy phỏt triển bền vững. Đặc biệt, Trung Quốc đó tăng chi phớ hàng năm cho bảo vệ mụi trường lờn tới mức 1,5% GDP vào năm 2000, nhằm kiểm soỏt tỡnh trạng suy thoỏi mụi trường. Trung Quốc cũng thực hiện chớnh sỏch ‘người gõy ụ nhiễm phải trả tiền’ nhằm hạn chế tỡnh trạng gõy ụ nhiễm từ cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Ngoài ra, Trung Quốc cũng đó tham gia ký kết cỏc hiệp định quốc tế về bảo vệ mụi trường, đúng gúp vào quỏ trỡnh phỏt triển chung của toàn nhõn loại.
- Sự phõn húa giàu nghốo gia tăng
Sự phỏt triển kinh tế tập trung ở những vựng, miền nhất định đó dẫn tới phõn húa giàu nghốo ngày càng sõu sắc theo khu vực, thành thị- nụng thụn, và giữa cỏc tầng lớp cư dõn. Vớ dụ, thu nhập cư dõn thành thị so với cư dõn nụng thụn đó tăng từ 1,86:1 năm 1985 lờn 2,2:1 năm 1990, năm 1995 là 2,71:1, năm 2000 là 2,79:1 và năm 2003 là 3,23:1. Nếu tớnh đến cả cỏc yếu tố phỳc lợi như y tế, giỏo dục, thất nghiệp v.v., thỡ theo một số dự đoỏn, khoảng cỏch thu nhập giữa thành thị và nụng thụn cú thể lờn tới 4, 5 lần, thậm chớ là 6 lần. Thực trạng phõn húa giàu nghốo khụng những ảnh hưởng đến thành tựu xõy dựng kinh tế - xó hội, mà cũn tỏc động tiờu cực đến mục tiờu hiện đại húa đất nước, và làm cho đại đa số người dõn khụng nhận được những lợi ớch mà họ đỏng được hưởng. Chớnh vỡ vậy, vấn đề thu hẹp khoảng cỏch thu nhập giữa cỏc vựng, miền, và tầng lớp dõn cư đó trở thành một ưu tiờn giải quyết của chớnh phủ Trung Quốc trong những năm tới.
3.2. Malaysia
Từ khi giành được độc lập vào năm 1957 cho đến nay, Malaysia đó hoàn thành 9 kế hoạch phỏt triển trung hạn và đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 10 (2000-2005). Nếu như trong 3 kế hoạch trung hạn đầu tiờn (từ năm 1957 đến 1970), Malaysia đặt trọng tõm vào tăng trưởng kinh tế, thỡ trong 4 kế hoạch tiếp theo, nước này đó chuyển mục tiờu phỏt triển theo hướng khụng chỉ tăng trưởng kinh tế, mà cũn cả cụng bằng xó hội. Sang thập kỷ 90 và những năm đầu của thiờn niờn kỷ mới, Malaysia đó hướng tới mục tiờu phỏt triển cõn đối, hài hũa giữa tăng trưởng kinh tế, phỳc lợi xó hội và bền vững về mụi trường.
3.2.1. Những thành tựu về tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua, Malaysia đó xõy dựng một nền kinh tế hỗn hợp cú độ mở cao, trong đú chớnh phủ là người vạch ra cỏc mục tiờu chủ yếu và định hướng cho toàn bộ nền kinh tế. Trong nền kinh tế đú, khu vực tư nhõn được tự do hoạt động kinh doanh, được hỗ trợ bởi hệ thống thể chế, kết cấu hạ tầng, và cỏc chớnh sỏch hợp lý. Nhờ đú, tăng trưởng kinh tế của Malaysia luụn giữ được nhịp độ cao và ổn định ngoại trừ hai lần cú tỷ lệ tăng trưởng õm do khủng hoảng kinh tế - xó hội giữa những năm 1980 và cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á năm 1997-98. Song, một điều đặc biệt quan trọng là sau hai lần suy giảm đú, nền kinh tế Malaysia đó lấy được thăng bằng rất nhanh và tiếp tục tăng trưởng vững chắc với tốc độ cao. Trong giai đoạn trước khủng hoảng, thời kỳ 1980- 95, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Malaysia đạt 7,9%, cao hơn nhiều so với một số nước trong khu vực như Thỏi lan hoặc Philippines. Năm 1970, GDP bỡnh quõn đầu người của nước này mới chỉ đạt 378 USD, đến năm 2003 con số này đó lờn tới 4.113 USD.
Cú nhiều yếu tố đúng gúp vào sự tăng trưởng nhanh và bền vững của nền kinh tế Malaysia. Trong đú nổi lờn cỏc yếu tố quan trọng như sự hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế khu vực và thế giới, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng năng suất, và sự gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mụi trường sinh thỏi.
- Mở cửa và hội nhập: Trong những thập kỷ qua, Malaysia đó khai thỏc cú hiệu quả những lợi thế của nền kinh tế thế giới được toàn cầu húa. Với chiến lược phỏt triển nền kinh tế định hướng xuất khẩu, trao đổi thương mại của nước này với thế giới đó tăng rất nhanh. Ngay từ năm 1990, xuất khẩu hàng hoỏ và cỏc dịch vụ đó chiếm tới 80% GDP của Malaysia. Với cỏc chớnh sỏch tạo thuận lợi cho đầu tư nước ngoài, luồng vốn FDI vào Malaysia đó tăng mạnh từ mức 2,3
tỷ USD năm 1990 lờn tới 5 tỷ USD trong năm 1998. Nguồn vốn này đó đúng gúp một phần quan trọng vào tỷ lệ tăng trưởng của Malaysia. Vớ dụ, chỉ tớnh riờng cụng ty Matshushita của Nhật đó chiếm tới gần 4% GDP của toàn bộ đất nước Malaysia.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Malaysia chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh, từ nền kinh tế với tỷ trọng nụng nghiệp lớn sang nền kinh tế cú tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng gia tăng. Đặc biệt, Malaysia đó thành cụng trong việc phỏt triển ngành cụng nghiệp chế tạo với những hàng húa cú giỏ trị gia tăng cao. Nhờ tiếp thu cụng nghệ tiờn tiến từ cỏc nền kinh tế cụng nghiệp trờn thế giới, Malaysia đó trở thành nhà sản xuất và xuất khẩu cỏc sản phẩm cụng nghiệp điện tử lớn nhất trong khu vực Đụng Nam Á. Điều này đến lượt nú tạo điều kiện thuận lợi cho Malaysia cú khả năng tiếp cận nhiều thị trường và mở rộng hơn nữa năng lực xuất khẩu, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế.
- Tăng trưởng kinh tế đi đụi với bảo vệ và cải thiện mụi trường: Chớnh phủ Malaysia đó rất chỳ trọng đến tớnh bền vững về sinh thỏi trong tăng trưởng kinh tế dài hạn của đất nước. Mục tiờu phỏt triển bền vững đó được ưu tiờn và đề cao tại Kế hoạch phỏt triển lần thứ 19 (1996-2000) của Malaysia. Trong Kế hoạch, Malaysia đó đầu tư một khoản ngõn sỏch gần 500 triệu USD cho cỏc cụng trỡnh bảo vệ mụi trường nước. Malaysia cũng đó ỏp dụng cỏc chớnh sỏch sử dụng cụng nghệ sạch và cỏc thiết bị kiểm soỏt ụ nhiễm trong cỏc ngành cụng nghiệp. Malaysia cũn khuyến cỏo người dõn ỏp dụng cỏc phương thức nuụi trồng sinh học trong nụng nghiệp, khụng lạm dụng quỏ mức phõn bún húa chất và thuốc trừ sõu. Đặc biệt, để bảo vệ và phỏt triển diện tớch rừng tự nhiờn và rừng trồng, Malaysia đó đỏnh thuế vào cỏc quỏ trỡnh khai thỏc gỗ và cỏc lõm sản khỏc, và cú cỏc chương trỡnh đầu tư hỗ trợ việc trồng rừng. Malaysia tớch cực tham gia vào cỏc hiệp định quốc tế và khu vực về vấn đề bảo vệ mụi trường toàn cầu và cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch chuyển giao cụng nghệ thõn mụi trường.
3.2.2. Đỏp ứng cỏc mục tiờu xó hội