Jean Marie Harribey, ‘Phỏt triển khụng nhất thiết gắn với tăng trưởng’, tr

Một phần của tài liệu Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam (Trang 29)

chớnh sỏch thớch hợp nhằm làm giảm khoảng cỏch về thu nhập và giỳp người nghốo nõng cao mức sống.

2.3.Bảo vệ mụi trường sinh thỏi

Trong tiến trỡnh phỏt triển, cỏc nước đều cố vươn lờn để đạt tỷ lệ tăng trưởng cao, song vụ hỡnh trung nhiều nước lại lõm vào tỡnh thế “phản phỏt triển”. Điều đú cú nghĩa là tốc độ tăng trưởng, nhỡn bề ngoài, thể hiện sự phỏt triển kinh tế- xó hội, song nhỡn vào chiều sõu, về lõu dài nếu bỏ qua cỏc yếu tố chất lượng thỡ lại dẫn đến những hậu quả nặng nề về phương diện xó hội và đặc biệt là mụi trường sinh thỏi.

Đối với mỗi quốc gia, nhất là cỏc nước đang ở trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn cú vai trũ rất lớn, đúng gúp đỏng kể vào tỷ lệ tăng trưởng. Tuy nhiờn, nhiều nước đó khai thỏc quỏ mức nguồn vốn thiờn nhiờn quý bỏu này, dẫn tới tỡnh trạng hệ sinh thỏi bị mất cõn đối nghiờm trọng, ụ nhiễm gia tăng, gõy ảnh hưởng xấu về mặt mụi trường và kinh tế khụng chỉ cho thế hệ hiện tại, mà cũn cả những thế hệ mai sau. Theo số liệu của Tổ chức Nụng Lương của Liờn Hiệp quốc, cứ mỗi năm diện tớch rừng nhiệt đới trờn thế giới giảm từ 10 đến 12 triệu hecta. Với diện tớch rừng ngày càng thu hẹp, những trận lũ quột khủng khiếp xảy ra liờn tục làm tổn hại nghiờm trọng đến tài sản và sinh mạng của người dõn.

ễ nhiễm là một vấn đề rất nghiờm trọng gắn với quỏ trỡnh tăng trưởng kinh tế khi mà chất lượng tăng trưởng vẫn chưa được chỳ ý đỳng mức. Theo một nghiờn cứu của UNDP, ụ nhiễm khụng khớ và hiện tượng hiệu ứng nhà kớnh do khớ thải hoỏ chất từ cỏc nhà mỏy cụng nghiệp đó lờn tới mức bỏo động ở nhiều nơi trờn thế giới, dẫn đến cỏi chết của hàng triệu người, trong đú chủ yếu là người nghốo. Số liệu của Liờn hợp quốc cho thấy tại Trung Quốc, Thỏi lan, Indonesia và Malaysia,… cú nhiều thành phố đụng dõn bị ụ nhiễm khụng khớ nặng nề vượt quỏ mức cho phộp theo cỏc tiờu chuẩn y tế.

Trước tỡnh hỡnh đú, việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi và sức khoẻ của mọi người trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội là một yờu cầu hết sức cấp bỏch đối với tất cả cỏc nước. Trờn thực tế, cú thể thấy rằng ảnh hưởng của yếu tố mụi trường và nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn đối với tăng trưởng và phỏt triển kinh tế- xó hội là rất lớn. Đặc biệt, như chỳng ta đó biết, người nghốo ở cỏc nước đang phỏt triển phụ thuộc rất nhiều vào nguồn tài nguyờn. Song, làm cỏch nào để nguồn vốn thiờn nhiờn này phục vụ đắc lực cho mục tiờu tăng trưởng mà vẫn bảo vệ được mụi trường là một cõu hỏi húc bỳa khụng chỉ trờn phạm vi của

một quốc gia, mà mang tớnh toàn cầu. Bởi vỡ, như chỳng ta đó biết, muốn cú tăng trưởng tất nhiờn phải khai thỏc, sử dụng nhiều tài nguyờn hơn và chất thải từ đú cũng nhiều hơn. Do vậy, vấn đề được đặt ra ở đõy là tăng trưởng sao cho giảm tối đa ảnh hưởng xấu đến mụi trường.

Nhận thức rừ vấn đề này, hiện nay, nhiều quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế đó cam kết thực hiện những chớnh sỏch bảo vệ mụi trường song song với việc triển khai cỏc chớnh sỏch cải cỏch kinh tế nhằm thỳc đẩy hơn nữa chất lượng của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Năm 1987, trong Bỏo cỏo ‘Tương lai chung của chỳng ta’ tại Uỷ ban Mụi trường và phỏt triển quốc tế, khỏi niệm phỏt triển bền vững đó được nờu ra. Khỏi niệm “thoả món nhu cầu của thế hệ hiện nay với điều kiện khụng hy sinh nhu cầu của thế hệ tương lai” đó được tiếp nhận và coi trọng một cỏch rộng rói. Tiếp đú, tại Hội nghị về mụi trường tổ chức ở Rio de Janeiro, Brazin năm 1992, cỏc nước đó thụng qua Bản Tuyờn ngụn Rio và Chương trỡnh nghị sự 21, khẳng định tất cả cỏc nước đều cú trỏch nhiệm làm cho sự phỏt triển chung là lõu bền, trong đú cỏc nước phỏt triển phải cú trỏch nhiệm nhiều hơn.

Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, nhất là sau Hội nghị Rio năm 1992, toàn thế giới và mọi quốc gia đó quan tõm nhiều hơn đến vấn đề mụi trường. Nhận thức rừ vai trũ của mụi trường trong quỏ trỡnh phỏt triển và những hậu quả từ cỏc hoạt động của con người đối với mụi trường, đó cú nhiều nỗ lực ở cỏc quốc gia kể cả phỏt triển và đang phỏt triển nhằm giảm mức độ ụ nhiễm khụng khớ, bảo vệ bầu khớ quyển. Tỷ trọng cỏc nguồn năng lượng tỏi tạo, nhất là năng lượng giú, mặt trời trong tổng sản lượng về năng lượng ngày càng tăng. Cỏc cụng nghệ sạch và thõn thiện với mụi trường đang được nghiờn cứu và sử dụng ngày càng nhiều. Ngoài việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ sạch và tiết kiệm năng lượng, nhiều nước đó thực thi chớnh sỏch ‘người gõy ụ nhiễm phải trả tiền’ để hạn chế cỏc hoạt động làm tổn hại đến hệ sinh thỏi. Bờn cạnh đú, cỏc nước cũng đó chỳ trọng nhiều hơn đến việc bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm soỏt sự gia tăng dõn số, cải thiện điều kiện vệ sinh mụi trường.

Như vậy, nếu quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội chỉ đặt trọng tõm vào tăng trưởng kinh tế mà bỏ qua những yếu tố xó hội và mụi trường thỡ chắc chắn sẽ dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng. Đú là sự phõn hoỏ giàu, nghốo ngày càng sõu sắc, sự bần cựng hoỏ của những nhúm người dễ bị tổn thương trong xó hội, và sự phỏ huỷ mụi trường sinh thỏi, làm giảm chất lượng sống của con người, đi ngược lại cỏc mục tiờu phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, bờn cạnh việc chỳ trọng tới tốc độ phỏt triển kinh tế, thỡ chất lượng của quỏ trỡnh phỏt triển núi chung ngày càng trở thành một vấn đề cấp thiết. Nền kinh tế phỏt triển nhanh,

mạnh phải bảo đảm cho mọi người dõn đều cú cơ hội được hưởng những thành quả của sự phỏt triển kinh tế và tự giỳp mỡnh giàu cú hơn, trong khi vẫn bảo vệ được hệ mụi trường sinh thỏi. Đú là quan điểm mới về phỏt triển đó được nhiều nước ủng hộ, vỡ nú đỏp ứng được cỏc yờu cầu về xõy dựng và phỏt triển đất nước theo hướng bền vững, Nhờ ỏp dụng mụ hỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội này nờn trong những năm gần đõy, nhiều nước khụng những đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, mà cũn đạt được cỏc mục tiờu về phỏt triển xó hội và bảo vệ mụi trường. Trờn thực tế, phỏt triển kinh tế - xó hội với tốc độ nhanh, bền vững và chất lượng cao đó trở thành một chiến lược được nhiều quốc gia thực hiện, và là mục tiờu cơ bản của quỏ trỡnh phỏt triển.

Một phần của tài liệu Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)