Robert Lucas, giải thưởng kinh tế học năm 15.

Một phần của tài liệu Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam (Trang 25)

của khủng hoảng kinh tế, phải đối mặt với những hiểm hoạ mụi trường, và hệ thống an sinh xó hội bị tổn thương. Đi sõu phõn tớch mối quan hệ giữa ‘tăng trưởng’ và ‘phỏt triển’, Franỗois Perroux, một nhà kinh tế học người Phỏp, đó cảnh bỏo rằng cần chỳ ý đến sự nguy hiểm của tăng trưởng mà khụng cú phỏt triển. Hiểm hoạ này tồn tại một cỏch rừ rệt khi cỏc chớnh phủ coi tăng trưởng kinh tế nhanh là yếu tố quyết định mà bỏ qua hoặc khụng chỳ ý một cỏch thớch đỏng đến cỏc vấn đề xó hội và mụi trường.

Chớnh vỡ vậy, mụ hỡnh tăng trưởng dựa vào cỏc tiờu chớ về chất lượng tăng trưởng như đề cập ở trờn đó được phỏt triển trong những năm qua và ngày càng được nhiều quốc gia theo đuổi. Đú là mụ hỡnh chỳ trọng tới cả khớa cạnh

lượngchất của quỏ trỡnh tăng trưởng. Về mối quan hệ giữa hai khớa cạnh này, cú thể thấy rằng chỳng kết hợp với nhau rất chặt chẽ, và việc cựng một lỳc đạt được hai mục tiờu này là điều khả thi. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao là tiền đề tối cần thiết giỳp cỏc chớnh phủ đề ra và thực hiện cỏc chớnh sỏch xó hội và mụi trường, qua đú gúp phần làm thay đổi cơ cấu xó hội theo hướng mang lại lợi ớch cho tất cả mọi người. Điều đú cú nghĩa là, tăng trưởng được thực hiện khụng vỡ bản thõn sự tăng trưởng với mục tiờu lớn nhất và cuối cựng là lợi nhuận tối đa. Trỏi lại, tăng trưởng nhanh gúp phần quan trọng nhằm tăng cường cỏc lợi ớch xó hội, xúa đúi giảm nghốo, nõng cao mức sống, phỏt triển giỏo dục, cải thiện chất lượng sống, và đến lượt mỡnh, những yếu tố đú đó trở thành động lực thỳc đẩy tăng trưởng cao hơn nữa. Rừ ràng, đi đụi với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, thỡ chất lượng tăng trưởng cú vai trũ cực kỳ quan trọng, làm nền tảng cho quỏ trỡnh phỏt triển bền vững của mỗi dõn tộc.

Với quan điểm như trờn về chất lượng tăng trưởng, chỳng ta cú thể thấy rằng tăng trưởng bền vững nhờ vào cỏc yếu tố như: xỏc định đỳng giỏ trị của cỏc loại vốn vật chất, vốn tài nguyờn và vốn con người nhằm cú được cỏc chớnh sỏch nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc yếu tố đầu vào phục vụ tăng trưởng; chớnh phủ đầu tư hợp lý cho khu vực cụng như giỏo dục, y tế và phải cú cỏc chớnh sỏch thớch đỏng để người nghốo cú thể tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển nhằm xúa bỏ nghốo đúi và thực hiện cụng bằng xó hội; tăng cường thực hiện cỏc chớnh sỏch bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường; Và, cuối cựng tăng trưởng phải đi kốm với sự đổi mới cơ chế quản lý cỏc thể chế kinh tế phự hợp với nền kinh tế thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Cú thể thấy rằng, đõy là mụ hỡnh tăng trưởng khỏ toàn diện, đề cập tương đối bao quỏt cỏc chiều kớch cần thiết của sự phỏt triển. Trờn thực tế, việc đạt được tất cả cỏc tiờu chuẩn về chất lượng tăng trưởng là một vấn đề khú khăn đối với cỏc nước đang phỏt triển. Song rừ ràng là, hiện nay nhiều quốc gia đang

phỏt triển đó thay thế ưu tiờn cho tốc độ tăng trưởng bằng mục tiờu nõng cao chất lượng tăng trưởng. Đõy chớnh là cơ sở vững chắc để giỳp cỏc nước đạt được cỏc mục tiờu về kinh tế - xó hội và rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển, giỳp cỏc nước nghốo hơn thoỏt khỏi nguy cơ tụt hậu quỏ xa trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền kinh tế thế giới đang toàn cầu hoỏ.

2.2. Thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển xó hội

2.2.1. Phỏt triển con người

Thụng qua việc đem lại cho người dõn cơ hội tiếp cận cỏc hệ thống giỏo dục, y tế tốt, và tạo điều kiện cho họ tự vươn lờn làm giàu, cỏc chớnh phủ đó làm vững chắc hơn nền tảng phỏt triển của mỡnh. Hiện nay, chỉ số phỏt triển con người (HDI) được sử dụng như cụng cụ để đỏnh giỏ sự phỏt triển thực tế của một quốc gia. Chỉ số này bao gồm một số yếu tố cơ bản của cuộc sống con người như tuổi thọ, trỡnh độ văn húa và thu nhập thực tế theo đầu người. Chỉ số này khụng đủ để đỏnh giỏ toàn bộ sự phỏt triển con người, sự thiếu sút này quả là dễ thấy, chớnh tổ chức đề ra chỉ số này cũng thấy như vậy. Muốn bổ sung chỉ số này, thỡ phải cú cỏch định lượng hoỏ được yếu tố nào định thờm vào, đõy là điều khụng dễ, nhất là khi xột đến cỏc mối quan hệ xó hội của con người. Cỏc nước đều biết chỉ số HDI cũn thiếu sút, song đều đang tạm dựng chỉ số HDI. Lấy vớ dụ trong giỏo dục, là lĩnh vực cú vai trũ quan trọng trong việc cải thiện chỉ số HDI. Thực tiễn đó cho thấy giỏo dục cú ảnh hưởng mạnh mẽ tới mọi khớa cạnh của đời sống kinh tế- xó hội và tư duy về vai trũ của giỏo dục trong việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế cũng đó cú sự thay đổi đỏng kể theo hướng ngày càng được đề cao. Trong quỏ trỡnh phỏt triển, nếu quốc gia nào thực hiện thành cụng cỏc chớnh sỏch giỏo dục, thỡ con đường đi đến cụng nghiệp húa và hiện đại húa của họ sẽ được rỳt ngắn rất nhiều. Chỳng ta cú thể thấy rừ vấn đề này trong trường hợp Singapore. Ngay từ năm 1983, chớnh phủ nước này đó đưa ra một loạt chương trỡnh giỏo dục kỹ năng cụng nghệ và đầu tư nhiều hơn cho việc phỏt triển cụng nghệ thụng tin và viễn thụng. Nhiều trường đại học ở Singapore đó được tài trợ để thực hiện cỏc dự ỏn đào tạo theo hướng chuyờn mụn húa nhằm đạt được mục tiờu cung cấp nguồn nhõn lực cú chuyờn mụn cao, cú khả năng thớch nghi nhanh chúng với quỏ trỡnh thay đổi cụng nghệ. Kết quả cho thấy rằng, nhờ cú cỏc chớnh sỏch giỏo dục đào tạo thớch hợp, Singapore đó vươn lờn rất nhanh trở thành một nước cụng nghiệp tiờn tiến. Thực tiễn cũng cho thấy rằng, ở những nước mà giỏo dục kộm phỏt triển thỡ những người nghốo phải gỏnh chịu những thiệt thũi lớn. Họ khụng cú điều

kiện tiếp cận với cỏc cơ hội giỏo dục, hoặc chỉ cú thể được học trong những trường học cú chất lượng thấp. Chớnh vỡ vậy, ngay cả khi đó hoàn thành việc học tập, họ vẫn khụng thể tỡm được việc làm hay nõng cao thu nhập của mỡnh do kiến thức thu được từ nhà trường khụng đủ đỏp ứng yờu cầu cụng việc. Theo số liệu của Ngõn hàng thế giới, năm 2000, tỷ lệ sinh viờn ra trường cú việc làm của cỏc hộ nghốo là 32%, trong khi đú tỷ lệ sinh viờn cú việc làm của cỏc gia đỡnh giàu cú là khoảng 70%11. Vỡ vậy, một vấn đề nữa đặt ra ở đõy là phải làm thế nào để cú được một nền giỏo dục cụng bằng thụng qua cỏc chớnh sỏch đầu tư hợp lý, giỳp cho mọi người dõn, cả giàu lẫn nghốo, đều cú cơ hội đún nhận những kiến thức khoa học tiờn tiến nhất. Thực hiện được điều này cú nghĩa là cỏc quốc gia đó khai thỏc được những lợi ớch của giỏo dục phục vụ cho việc phỏt triển con người một cỏch toàn diện, qua đú thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế và xó hội bền vững.

2.2.2. Thực hiện cụng bằng xó hội v à xúa đúi giảm nghốo

Cụng bằng xó hội khụng chỉ là cụng bằng trong phõn phối thu nhập, mà rất quan trọng là sự bỡnh đẳng trước cỏc cơ hội về việc làm, đầu tư, và bỡnh đẳng trước cỏc cơ hội nõng cao nguồn vốn nhõn lực và cú mức sống cao hơn; núi cỏch khỏc, tất cả mọi người dõn đều cú khả năng tiếp cận cỏc cơ hội phỏt triển.

Nhiều nước, mặc dự GDP tớnh theo đầu người đạt mức cao, nhưng mức sống của đa số cư dõn vẫn khụng được cải thiện tương ứng, phỳc lợi do tăng trưởng đem lại rơi vào tay một nhúm nhỏ người trong xó hội. Với những nước như vậy, khú cú thể núi là họ đó đạt được những mục tiờu phỏt triển.

Cho đến nay, đó cú nhiều quan niệm khỏc nhau về mối tương quan giữa cụng bằng xó hội và tăng trưởng kinh tế. Theo một số nhà nghiờn cứu, một xó hội càng cụng bằng thỡ càng cú mức tăng trưởng nhanh. Theo lập luận của họ, tài sản tập trung trong một nhúm nhỏ những người giàu thỡ lực lượng xó hội khụng thể phỏt triển được. Mặc dầu luận điểm này được nhiều tầng lớp ủng hộ, song nếu đem chia đều phỳc lợi hoặc đầu tư quỏ mức cho phỳc lợi cụng thỡ mục tiờu tăng trưởng sẽ bị đe doạ, ảnh hưởng nghiờm trọng tới quỏ trỡnh phỏt triển.

Trong thập kỷ 90, nhà kinh tế học người Mỹ Simon Kuznetz đó đưa ra giả thuyết ‘đường cong hỡnh chữ U ngược’ để minh họa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phõn phối thu nhập. Theo giả thiết này, phõn phối thu nhập cú xu hướng tăng thờm khoảng cỏch giàu nghốo trong thời kỳ đầu tăng trưởng, nhưng khi kinh tế phỏt triển đến một trỡnh độ nhất định, thỡ phõn phối thu nhập

Một phần của tài liệu Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao ở Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)