Khái quát về Đài PTTH Bình Dương, Đồng Nai và Bà RịaVũng Tàu

Một phần của tài liệu Vấn đề quản lý và kinh doanh báo chí ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2007-2010 (Trang 39)

7. Bố cục của luận văn

2.1. Khái quát về Đài PTTH Bình Dương, Đồng Nai và Bà RịaVũng Tàu

2.1.1. Đài PTTH Đồng Nai (viết tắt là ĐNRTV)

Đài PTTH Đồng Nai được thành lập vào ngày 19/11/1976. Sự ra đời của Đài đã mở ra một loại hình báo chí mới ở Đồng Nai, một trang mới trong lịch sử báo chí Đồng Nai… Ngày đầu thành lập, Đài Phát thanh Đồng Nai cĩ 64 biên chế.

Năm 1989, Đài chính thức đổi tên thành Đài PTTH Đồng Nai. Sau một thời gian chuẩn bị, đến ngày 26/01/1995 sĩng truyền hình Đồng Nai đã được phát thử nghiệm trên kênh 12 VHF, đưa hình ảnh của các hoạt động kinh tế - văn hĩa - xã hội - an ninh quốc phịng của tỉnh, đến nhân dân trong tỉnh và khu vực. Hiện nay, Đài PTTH Đồng Nai đã cĩ nhiều đợt cải tiến chương trình phát thanh - truyền hình nâng cao chất lượng, phục vụ ngày càng tốt hơn các yêu cầu của Đảng của Nhà nước. Giai đoạn cuối thập niên 90 (cuối thế kỷ 20), phát thanh Đồng Nai cĩ sự chuyển biến về chất nhờ tiếp cận cơng nghệ làm phát thanh mới. Đến tháng 1/1/2000, đợt cải tiến tồn diện chương trình phát thanh, truyền hình đã được thực hiện cho đến nay.

Giai đoạn từ 2003-2006, Đài PTTH Đồng Nai cĩ nhiều nỗ lực đổi mới mạnh mẽ (tăng kênh sĩng, tăng thời lượng phát sĩng, đổi mới cải tiến chương trình, tăng doanh thu quảng cáo, tài trợ).

Đài PTTH Đồng Nai bên cạnh việc tuyên truyền các nhân tố điển hình, người tốt việc tốt trên các lĩnh vực kinh tế - văn hĩa - xã hội - an ninh quốc phịng cịn tích cực trong đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực trong xã hội khác. Đây là giai đoạn Đài PTTH Đồng Nai tạo được nhiều tiếng vang nhờ những chuyển động trong việc tổ chức chương trình.

Năm 2009, Đài tái lập lại trang tin điện tử tại địa chỉ www.truyenhinhdn.vn để phục vụ cho việc quang bá chương trình và lịch phát sĩng của đài.

Truyền hình:

- Kênh ĐN1 và ĐN2 phát 24/24 giờ 1 ngày, cụ thể là 1.440 phút /ngày. Kênh ĐN 1 hiện được phát trên Analog UHF 36 và mạng truyền hình cáp HTVC, kênh ĐN 2 phát trên mạng cáp HTVC và Analog tại các huyện Cẩm Mỹ, Xuân Lộc, Thống Nhất.

- Kênh ĐN3: 1 ngày phát 6 giờ x 60 phút 360 phát chính và 360 x 3 phát lại. Kênh ĐN 3 hiện đang phát trên mạng truyền hình cáp Biên Hịa.

- Kênh ĐN4: cĩ thời lượng phát sĩng như kênh ĐN3, tuy nhiên đến ngày 20/8/2011 đã tạm ngưng phát sĩng cho đến nay.

Phát thanh: tần số phát sĩng 97,5 Mhz. - Chương trình AM phát 16 giờ/ ngày; - Chương trình FM phát 18,5 giờ/ ngày.

2.1.2. Đài PTTH Bình Dương ( viết tắt là BTV)

Đài PTTH Bình Dương được thành lập theo quyết định số 473/QĐ-UB, ngày 18 tháng 07 năm 1977 của Ủy ban nhân dân tỉnh Sơng Bé (nay là tỉnh Bình Dương). Đài PTTH Bình Dương cĩ chức năng tuyên truyền đường lối, chủ trương chính sách của Nhà nước Việt Nam phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hố nghệ thuật và giải trí của nhân dân và quản lý hệ thống kỹ thuật phát thanh, truyền thanh và truyền hình trong tỉnh

Trải qua gần 1/4 thế kỷ, Đài PTTH Bình Dương liên tục phát triển, sánh vai cùng hệ thống báo chí cả nước xây dựng nước Việt Nam dân chủ, văn minh và phồn thịnh. Từ ngày chính thức phát sĩng phát thanh 02-10-1977, chỉ cĩ vài giờ phát trong ngày. Hiện nay, Đài PTTH Bình Dương đã cĩ một hệ thống kỹ thuật phát thanh và truyền hình phát liên tục trong ngày. Phát thanh từ 5 giờ và truyền hình từ 9 giờ đến 23 giờ. Diện phủ sĩng của Đài khơng chỉ ở điạ phương mà cịn lan tỏa ra các tỉnh khu vực miền Đơng và miền Tây Nam bộ. Các chương trình của Đài cũng liên tục đổi mới và mở rộng, với 70 đầu chương trình phát thanh và 50 đầu chương trình truyền hình, cung cấp cho khán - thính giả trong khu vực một khối lượng thơng tin văn hĩa nghệ thuật đa dạng, phong phú.

Hiện nay với phương châm "Liên tục phát triển" Đài PTTH đang tiếp tục mở rộng các chương trình phát sĩng đi đơi với tập trung nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh - truyền hình; Cùng với kiện tồn tổ chức bộ máy của Đài

là việc đầu tư trang thiết bị hiện đại để bắt kịp với sự phát triển của cơng nghệ báo chí điện tử trong khu vực và thế giới nhầm phục vụ khán- thính giả ngày càng tốt hơn.

Sau 30 năm xây dựng, phát triển, với các chương trình Phát thanh và Truyền

hình được đầu tư - sản xuất trên hệ thống trang thiết bị hiện đại. Tháp anten cao 252m, hệ thống phát hình kỹ thuật số trên kênh 50UHF, kênh FM 92,5MHz được xem như những điều kiện tốt nhất để làn sĩng BTV cĩ dịp phục vụ rộng rãi cơng chúng khơng chỉ trong tỉnh Bình Dương, khu vực Miền Đơng Nam bộ mà cịn cả nước.

Ở lĩnh vực Phát thanh, nếu như những ngày đầu thành lập, chỉ cĩ chưa đến

10 chương trình phát sĩng mỗi ngày thì bây giờ, kênh FM 92,5MHz đã cĩ 77 đầu chương trình phát sĩng liên tục từ 5 giờ sáng đến 23 giờ đêm. Bên cạnh việc phát thanh trực tiếp những sự kiện chính trị xã hội đặc biệt của đất nước và của tỉnh, hàng loạt các buổi phát thanh trực tiếp của Đài như “Quà tặng âm nhạc”, “Tình yêu hơn nhân gia đình”, “Diễn đàn dân chủ”, “Nhịp cầu nhà nơng”,… thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu thính giả trong khu vực vào mỗi giờ lên sĩng.

Đài PTTH Bình Dương hiện cĩ hơn 80 đầu chương trình truyền hình trên 02

kênh analog và 06 kênh kỹ thuật số, BTV tự hào một trong những Đài địa phương cĩ khối lượng chương trình tự sản xuất nhiều, đa dạng, phong phú, được bạn xem Đài yêu thích và đánh giá cao.

Hãng phim Truyền hình Bình Dương được thành lập năm 1999, cũng đã nỗ

lực khơng ngừng trong việc sản xuất các chương trình văn nghệ, giải trí mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam qua hơn 60 tập phim truyện và hàng trăm chương trình sân khấu, ca nhạc, phim tài liệu. Những hoạt động mang tính xã hội hĩa cao, được dư luận quan tâm đặc biệt như: “Giải Bĩng đá Quốc tế Cúp Truyền hình Bình Dương - Cúp BTV - Number One”, “Cuộc thi tuyển diễn viên truyền hình Bình Dương”, “Liên hoan tiếng hát Người Cao tuổi”, “Giải đua xe đạp về nguồn”,… những chương trình truyền hình trực tiếp các sự kiện chính trị - văn hĩa - thể dục thể thao đã gĩp phần quan trọng trong việc tạo dựng hình ảnh BTV khơng ngừng

đổi mới, khơng ngừng lao động, sáng tạo nhằm hồn thành nhiệm vụ chính trị, trở thành người bạn thân thiết của cơng chúng gần xa.

Thời lượng và hình thức phát sĩng của Đài PTTH Bình Dương:

- Truyền hình: 24h/ngày

Hệ analog: kênh chính trị, xã hội BTV1, BTV2

Hệ kỹ thuật số: BTV3, BTV4, BTV5, BTV6, BTV8, BTV9

- Phát thanh: 20h/ngày trên tần số 92,5 Mhz

2.1.3. Đài PTTHBà Rịa Vũng Tàu ( viết tắt là BRT)

Ngày 18/03/1981, Đài PTTH Bà Rịa-Vũng Tàu chính thức được thành lập. Với mục tiêu nâng cao chất lượng chương trình và chuyên nghiệp hĩa các quy trình sản xuất, Đảng bộ, Ban giám đốc Đài đã đề ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng. Về chất lượng, cùng với đổi mới hình thức, nội dung chương trình tự sản xuất, Đài đã phối hợp với các Đài PTTH, các cơ quan truyền thơng trong cả nước để sản xuất, trao đổi làm phong phú thêm chương trình, được khán giả truyền hình trong tỉnh đĩn nhận khen ngợi. Bên cạnh đĩ việc tổ chức truyền hình trực tiếp những sự kiện quan trọng của tỉnh.

Song song với truyền hình, các chương trình phát thanh của đài cũng khơng ngừng cải tiến, tăng thời lượng phát sĩng từ 18h lên 24h/ngày. Các chương trình trực tiếp “Nhà nước và Pháp luật”, “Quà tặng âm nhạc”, “60 phút bạn và tơi”, “Phụ nữ và cuộc sống”,… cĩ tính tương tác cao, tạo được sự quan tâm của thính giả trong và ngồi tỉnh.

Về hệ thống thiết bị, cơng nghệ , Đài PTTH Bà Rịa- Vũng Tàu đã xây dựng các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật theo hướng số hĩa dây chuyền sản xuất, gĩp phần đáng kể nâng cao chất lượng tín hiệu chương trình PT-TH. Đặc biệt, ngày 1/7/2009, tín hiệu kênh truyền hình BRT đã được đưa lên vệ tinh Vinasat-1 và ngày 1/10/2009 tín hiệu phát thanh cũng được đưa lên Vinasat- 1. Đây cĩ thể xem là sự kiện mang tính lịch sử, đánh dấu sự phát triển, hội nhập của Đài PTTH Bà Rịa- Vũng Tàu. Hiện nay, cĩ 10 Đài PTTH cấp tỉnh khu vực Đơng Nam bộ, miền Tây và 3 Trung tâm Truyền hình cáp trong cả nước đã tham gia tiếp sĩng chương trình PTTH của BRT.

Thời lượng phát sĩng của Đài PTTH Bà Rịa Vũng Tàu:

- Truyền hình: 24h/ngày

- Phát thanh: 24h/ngày

2.2. Tổng quan về cơng chúng báo chí các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu

2.2.1 Sự chọn lựa của cơng chúng về yếu tố kỹ thuật, trang thiết bị nghe và xem đài

Thiết bị nghe nhìn là một trong những phương tiện phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống con người. Kể từ khi truyền hình xuất hiện vào đầu thế kỉ thứ XX và phát triển với tốc độ như vũ bão nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, tạo ra một kênh thơng tin quan trọng trong đời sống xã hội. Ngày nay, truyền hình là phương tiện thiết yếu cho mỗi gia đình, mỗi quốc gia, dân tộc. Xét theo gĩc độ kỹ thuật truyển tải cĩ truyền hình sĩng (wireless TV) và truyền hình cáp (CATV). Xét dưới gĩc độ thương mại cĩ truyền hình cơng cộng (public TV) và truyền hình thương mại (commereial TV). Xét theo tiêu chí mục đích nội dung, người ta chia truyền hình thành truyền hình giáo dục, truyền hình giải trí. Xét theo gĩc độ kỹ thuật cĩ truyền hình tương tự (Analog TV) và truyền hình số (Digital TV).

Qua khảo sát, thiết bị sử dụng phổ biến và nhiều nhất tại 3 tỉnh là tivi chiếm 96,2% (433/450) trong đĩ Đồng Nai chiếm tỷ lệ là 95,3% (148/150), Bà Rịa là 90,7% (136/150), ở Bình Dương là 99,3% (149/150), ngày nay ti vi đã trở thành thiết bị thu hình phổ biến trên tàn thế giới và Việt Nam, là phương tiện khơng thể thiếu trong mỗi gia đình. Thiết bị thứ hai là radio chiếm tới 88,2% (397/450) trả lời đã sử dụng thiết bị này, tỷ lệ sử dụng giữa các tỉnh là khơng đều nhau, số người sử dụng radio ở Bà Rịa-Vũng Tàu chiếm tỷ lệ cao nhất là 98% (147/150). Xét về mặt tổng thể thì Bình Dương là tỉnh cĩ ưu điểm đồng đều về sử dụng các thiết bị phát thanh truyền hình cao hơn 2 tỉnh khác như: số người sử dụng máy tính nối mạng internet là 67,3%, đầu thu kỹ thuật số là 35,4%, dàn thu âm thanh karaoke là 12,9%, điều này cho thấy nhu cầu về thơng tin, giải trí của tỉnh Bình Dương là tương đối lớn

Qua khảo sát, cho thấy, các đối tượng khảo sát và thiết bị họ sử dụng cĩ những điểm rất đáng chú ý về mức độ tập trung của dữ liệu, nhĩm đối tượng cán bộ cơng chức sử dụng tivi chiếm tỷ lệ cao nhất, 100% (90/90), người hưu trí cao tuổi là 94,4% (85/90), nhĩm học sinh - sinh viên chiếm tỷ lệ 74,4% (67/90) đây là những nhĩm đối tượng sử dụng thiết bị thu hình là tivi chiếm tỷ lệ cao.

Ngồi ra, Radio cũng được sử rất nhiều, nhĩm đối tượng sử dụng là cán bộ cơng chức, học sinh sinh viên, người hưu trí cao tuổi đây là thiết bị thu thanh phục vụ cho nhu cầu tin tức và giải trí. các phương tiện hiện đại khác cĩ thể thu thanh và thu tiếng phục vụ nhu cầu tin tức của cơng chúng như internet, dàn thu thanh karaoke, đầu thu kỹ thuật số cũng được sử dụng nhiều nhưng mức độ sử dụng chỉ phổ biến đối với doanh nhân, tiểu thương, học sinh sinh viên. Đối tượng cơng nhân, nơng dân sử dụng thiết bị này cịn hạn chế, vì phần lớn thời gian đều dành cho cơng việc cũng như khơng cĩ nhiều điều kiện về mặt kinh tế để sắm sửa các thiết bị hiện đại.

2.2.2. Cơng chúng với các loại hình giải trí phim ảnh, văn hĩa, văn nghệ

Bảng 2.3. Các loại phim được cơng chúng quan tâm theo dõi

Các loại phim

Bình Dương Đồng Nai Bà Rịa

- Vũng Tàu Total

SP % SP % SP % SP (%)

Phim truyện 149 99,3 144 96 149 99,3 442 98,2 Phim thiếu nhi 41 27,3 31 20,7 44 29,3 116 25,7 Phim tài liệu 133 88,7 135 90 141 94 409 90,8

(Nguồn số liệu điều tra phục vụ nghiên cứu tại Bình Dương, Đồng Nai, Bà rịa năm 2010)

Hiện nay các đài PTTH trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này đều dành những thời lượng nhất định cho các chương trình phim như: phim truyện, phim tài liệu, phim thiếu nhi…nhằm đáp ứng nhu cầu của cơng chúng. Qua khảo sát thực tế loại phim mà cơng chúng của ba tỉnh thường xem và nhĩm đối tượng với thể loại phim họ thường xem cho thấy. Thứ nhất là đối với thể loại phim truyện thu hút số lượng khán giả nhiều nhất là 442/450 chiếm 98,2%, trong đĩ nhĩm đối tượng xem thể loại này nhiếu nhất là học sinh chiếm 20,8% (92/450), cán bộ cơng chức là 20% (90/450); nhĩm người hưu trí cao tuổi là 20,4% (85/450). Thứ hai là thể loại phim

tài liệu chiếm 90,8% số lượng khán giả (409/450) trong đĩ nhĩm đối tượng cán bộ cơng chức chiếm tỷ lệ là 22,0%, học sinh viên là 21,3%, người cao tuổi là 19,1%. Đối với thể loại phim thiếu nhi chỉ chiếm 26,2% khán giả truyền hình, trong đĩ chủ yếu là nhĩm đối tượng học sinh - sinh viên chiếm 59,5% (69/116). (xem bảng 2.3 và 2.4)

Bảng 2.4. Mức độ yêu thích các loại phim của từng đối tượng cơng chúng

Đối tượng cơng chúng Phim truyện Phim thiếu nhi Phim tài liệu

SP % SP % SP %

Cán bộ cơng chức 90 20.4% 90 22.0%

Doanh nhân 47 10.6% 9 7.8% 39 9.5% Tiểu thương 42 9.5% 7 6.0% 31 7.6% Học sinh - sinh viên 92 20.8% 69 59.5% 87 21.3% Cơng nhân 45 10.2% 18 15.5% 44 10.8% Nơng dân- nơng nghiệp 41 9.3% 6 5.2% 40 9.8% Người cao tuổi - hưu trí 85 19.2% 7 6.0% 78 19.1%

Total 442 100.0 % 116 100.0 % 409 100.0 %

(Nguồn số liệu điều tra phục vụ nghiên cứu tại Bình Dương, Đồng Nai, Bà rịa năm 2010)

Qua mơ tả về cơng chúng của ba đài PTTH cho thấy, nếu nhìn về số lượng khán giả truyền hình khơng thì chưa đủ là chúng ta cần phải tìm hiểu sâu hơn về cơng chúng đối với thể loại phim như nhĩm đối tượng nào họ thường xem phim truyện vào những giờ nào trong ngày? Họ thường xem phim của nước nào sản xuất, liệu rằng giới tính cĩ tạo ra sự khác biệt trong việc lựa chọn truyện hay khơng? Đĩ là những câu hỏi mà người nghiên cứu và các nhà quản lý và kinh doanh báo chí cần biết để cĩ chiến lược cập nhật, bổ sung cải thiện chương trình phim truyện, đi kèm theo đĩ là chiến lược quảng cáo kèm theo chương trình.

Kết quả khảo sát cho thấy, khán giả của 3 đài PTTH thường xem phim truyện vào khoảng thời gian là 20h45p chiếm tỷ lệ cao nhất 66,8% với những nhĩm đối tượng khán giả cụ thể như sau: Cán bộ, cơng chức 78,9% (71/90), người hưu trí cao tuổi là 62,2% (56/90), học sinh sinh viên 57,7% (52/90). Trong đĩ tỷ lệ khán giả TH xem phim truyện vào lúc 20h45 ở tỉnh Bình Dương là 66,4%, Đồng Nai là

66,9%, Bà Rịa là 67,9%. Số người trả lời thường xem phim vào 22h00 chiếm

18,3% chủ yếu là nhĩm học sinh sinh viên và doanh nhân, tiểu thương xem phim

vào giờ này và số lượng khán giả của đài Bình Dương chiếm tỷ lệ cao nhất 41,6%;

Đồng Nai là 9,7%..

Qua khảo sát và phỏng vấn trực tiếp một số người đại diện cho mỗi nhĩm đối tượng, tác giả đã tìm ra nhận ra và đúc kết như sau: những người dành thời gian để xem phim truyện vào khoảng thời gian từ 20h45 đến 23h30 đều cĩ chung một nhận định là thời điểm này họ khơng cịn bận bịu với cơng việc và họ xem phim truyện với niềm đam mê, cĩ sự chọn lựa thể loại phim để xem và thưởng thức. Đây là một trong những tiêu chí để xem xét mức độ quan tâm và tần suất xem phim của cơng

Một phần của tài liệu Vấn đề quản lý và kinh doanh báo chí ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2007-2010 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)