Vai trị của quản lý kinh doanh báo chí trong nền kinh tế thị trường theo định

Một phần của tài liệu Vấn đề quản lý và kinh doanh báo chí ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2007-2010 (Trang 35)

7. Bố cục của luận văn

1.3.Vai trị của quản lý kinh doanh báo chí trong nền kinh tế thị trường theo định

theo định hướng Xã hội chủ nghĩa

Sự tham gia, tác động của quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh

báo chí trên lĩnh vực PTTHđứng trước yêu cầu của sự phát triển, xu hướng xã hội

hĩa hoạt động quản lý cũng là một địi hỏi tất yếu đối với truyền hình, phát thanh hiện đại. Tuy nhiên, việc quản lý đều phải căn cứ vào các văn bản luật và văn bản hướng dẫn dưới luật cùng một số quy định hiện hành khác.

Về mặt quản lý nội dung, là một cơ quan thơng tin đại chúng, đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, và hoạt động theo những quy định của pháp luật, tất cả các sản phẩm phát thanh và truyền hình đều cần được quản lý thống nhất về mặt nội dung. Tuy nhiên, quản lý nội dung khơng đồng nghĩa với việc phải quản lý tất cả các cơng đoạn làm ra sản phẩm.

Dưới gĩc độ quản lý con người, phát thanh và truyền hình cũng bước vào giai đoạn xã hội hĩa quyết liệt. Xã hội càng phát triển, trình độ dân trí của cơng chúng ngày càng được nâng lên, và nhu cầu hưởng thụ các sản phẩm tinh thần ngày càng được quảng bá trên truyền hình nhiều hơn. Nhưng ngược lại, chính phát thanh

- truyền hình cũng đang tìm mọi cách để hấp thu trí tuệ xã hội để đầu tư cho sự phát triển. Điều đĩ sẽ càng trở nên quan trọng khi phân cơng lao động và chuyên mơn hĩa các hoạt động sản xuất chương trình truyền hình đạt đến trình độ cao.

Tình hình trên chỉ thực sự được cải thiện khi Đài PTTH Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa nĩi riêng trong vùng Đơng Nam bộ và các đài PTTH khác được phép thực hiện cơ chế khốn thu chi để cĩ điều kiện thu hút các nguồn kinh phí trong xã hội vào việc sản xuất các chương trình.

Chức năng kinh tế của báo chí đã rõ, song cần phải khẳng định rằng nhiệm vụ quan trọng nhất của nền báo chí cách mạng Việt Nam là một bộ phận quan trọng trong cơng tác tuyên truyền của Đảng, tuyên truyền đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước. Đồng thời, nhanh chĩng phản ánh những diễn biến mới của đời sống xã hội, tâm tư nguyên vọng của quần chúng nhân dân.

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khĩa X) “Về cơng tác tư tưởng, lý luận

và báo chí trước yêu cầu mới” nêu rõ: “ Báo chí cần phải nắm vững và tuyên truyền sâu rộng, kịp thời, cĩ hiệu quả đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, bám sát nhiệm vụ cơng tác lý tư tưởng, tích cực tuyên truyền, cổ vũ thành tựu của cơng cuộc đổi mới. Coi trọng đúng mức việc phát hiện, biểu dương các nhân tố mới, điển hình tiên tiến; tích cực đấu tranh, gĩp phần ngăn chặn và từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, các tiêu cực và tệ nạn xã hội; phản bác cĩ hiệu quả những thơng tin, quan điểm sai trái phản động, thù địch, bảo vệ vững chắc trận địa tư tưởng của Đảng; tiếp tục phát huy tiềm lực và uu điểm, khắc phục những yếu kém, khuyết điểm, nâng cao chất lượng tư tưởng, tính hấp dẫn, mở rộng đối tượng độc giả, vươn lên hiện đại về mơ hình tổ chức hoạt động, về cơ sở vật chất, kỹ thuật và cơng nghệ.

Báo chí phải đĩng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, làm cho hệ tư tưởng của Đảng, của giai cấp cơng nhân, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, những giá trị tốt đẹp trong truyền thống văn hĩa dân tộc, những tinh hoa văn hĩa thế giới chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội.”

Thúc đẩy phát triển hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu cho cơ quan báo chí nhưng với đặc thù của mình khơng như những ngành nghề kinh doanh khác, báo chí cịn là bộ phận quan trọng trong cơng tác tư tưởng, và luơn chịu sự chi phối, điều chỉnh bởi các yêu cầu, nhiệm vụ về thơng tin, tuyên truyền các chủ trương, quan điểm của Đảng, đường lối chính sách của nhà nước…

Do đĩ, các cơ quan báo chí cần phải hết sức tỉnh táo, tránh tình trạng chỉ quan tâm tới lợi nhuận, doanh thu mà khơng quan tâm tới chức năng thơng tin, tuyê truyền trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng, đi ngược lại lợi ích của nhân dân, của đất nước.

Tiểu kết chương 1

Báo chí truyền thơng là lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, nĩ cĩ vai trị định hướng tư tưởng hết sức to lớn trong xã hội. Trên thế giới báo chí ra đời từ rất sớm, đối với Việt Nam ngay từ khi mới ra đời (21-6-1925) báo chí đã trở thành vũ khí quan trọng gĩp phần vào chiến thắng hai cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc. Trong Chương này tác giả tập trung khái quát một số vấn đề lý luận chung về quản lý kinh doanh báo chí.

Cụ thể, chúng tơi hệ thống hố về lý luận quản lý kinh doanh báo chí, đặc biệt là việc quản lý hoạt động kinh doanh báo chí trong nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa. Đồng thời khái quát tính đặc thù và vai trị của cơng tác quản lý dưới sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước trong hoạt động kinh doanh báo chí ở Việt Nam trên tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng chỉ ra những phạm vi quản lý trong kinh doanh báo chí như một loại hàng hĩa, dịch vụ đặc biệt gồm: quản lý thuế, quản lý kinh doanh dịch vụ quảng cáo, phát hành, quản lý nguồn thu và các nguồn tài trợ khác.v.v.. để từ đĩ cĩ thể khái quát và đưa ra nhận định nhất quán về quản lý kinh doanh báo chí như một ngành đặc thù so với quản lý kinh doanh các loại hàng hĩa, dịch vụ khác.

Kinh doanh báo chí ở Việt Nam cĩ những đặc thù riêng biệt so với báo chí thế giới. Kể từ khi nền kinh tế cĩ sự chuyển đổi, đặc biệt là sự điều phối của nền kinh tế thị trường trong mọi hoạt động kinh tế, báo chí hiện đại khơng chỉ là cơng

cụ phục vụ nhiệm vụ chính trị, tư tưởng của Đảng và Nhà nước, mà đĩ cịn là phương tiện rất quan trọng để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, mở rộng ngành nghề cũng như tham gia vào tất cả các lĩnh vực của đời sống theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.

Do đĩ, để báo chí phát triển lành mạnh, bền vững thì cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh báo chí hiện nay là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Đây là những vấn đề hết sức quan trọng và cốt lõi đối với nền báo chí nước ta và các cơ quan báo chí khu vực Đơng Nam bộ. Những vấn đề cơ bản này sẽ được xem xét và chứng minh theo quan điểm khoa học thực chứng, nghiên cứu cụ thể theo đối tượng và địa bàn, yếu tố chủ quan và khách quan tác động tới vấn đề nghiên cứu trong chương 2 và chương 3 của luận văn.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KINH DOANH BÁO CHÍ

Ở CÁC ĐÀI PTTH ĐỒNG NAI, BÌNH DƯƠNG, VÀ BÀ RịA - VŨNG TÀU (2007-2010)

Một phần của tài liệu Vấn đề quản lý và kinh doanh báo chí ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2007-2010 (Trang 35)