Kinh doanh báo chí trong nền kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu Vấn đề quản lý và kinh doanh báo chí ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2007-2010 (Trang 27)

7. Bố cục của luận văn

1.2. Kinh doanh báo chí trong nền kinh tế thị trường

1.2.1. Tính đặc thù của hoạt động kinh doanh báo chí ở Việt Nam trong nền kinh tế thị trường.

Trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, kinh doanh báo chí ở Việt Nam hiện nay là một hoạt động kinh doanh mang tính đặc thù. Hoạt động này vừa là hoạt động chính trị xã hội trên lĩnh vực văn hĩa tư tưởng, vừa là hoạt động kinh tế nhằm đem lại nguồn thu, lợi nhuận cho các cơ quan báo chí.

Cĩ thể nĩi, trong đời sống chính trị, xã hội, báo chí giữ một vai trị hết sức quan trọng. Bất kỳ một lực lượng cầm quyền nào trong các quốc gia trên thế giới đều sử dụng báo chí như một cơng cụ để tác động vào tư tưởng, tình cảm của cơng chúng, nhằm tạo ra ở họ những nhận thức mới, những định hướng mới cĩ giá trị trong cuộc sống.

Ở nước ta, báo chí là cơng cụ của Đảng, của Nhà nước, của các tổ chức và đồn thể xã hội, là diễn đàn của quần chúng nhân dân. Vai trị của báo chí trong đời sống chính trị thể hiện rõ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để giải phĩng đất nước. Ngay khi chưa cĩ Đảng lãnh đạo, các lực lượng xã

hội đã cĩ những tờ báo hoạt động rất tích cực và đã gây được sự chú ý của dư luận xã hội về các vấn đề chính trị. Báo chí đã trở thành vũ khí quan trọng của nhân dân ta trong các phong trào đấu tranh chính trị. Đồng thời là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng, văn hĩa. Mặt khác báo chí cũng đã tạo ra được những điều kiện cần thiết để mọi người dân đều cĩ thể tham gia vào đời sống chính trị của đất nước. Vì vậy, báo chí cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc thơng tin, cung cấp, phổ biến thơng tin và định hướng dư luận xã hội. Vì vậy báo chí khơng chỉ là vũ khí tư tưởng sắt bén, lợi hại mà cịn là người tuyên truyền tập thể, cổ động tập thể và tổ chức tập thể…điều này càng phù hợp với thời đại bùng nổ thơng tin hiện nay.

Báo chí vừa là tiếng nĩi của Đảng, Nhà nước vừa là diễn đàn của quần chúng nhân dân. Sự phát triển của báo chí gắn liền với ý thức hệ, với lợi ích của các tầng lớp nhân dân, các tổ chức kinh tế mà nĩ đại diện. Hoạt động báo chí là loại hình hoạt động thơng tin chính trị - xã hội diễn ra dưới một hình thức thơng tin đặc biệt. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về báo chí là: Phát triển đi đơi với quản lý tốt.

Nghĩa là theo luật pháp các ngành chức năng phải tác động đến hoạt động báo chí và ngành báo chí phải phát triển theo hướng sao cho vừa thực hiện được những nhiệm vụ tư tưởng mà Đảng và Nhà nước giao phĩ, nâng cao chất lượng báo chí để phục vụ nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và xã hội, lại vừa giảm gánh nặng của ngân sách tài trợ cho báo chí hoạt động.

Do đĩ, nhà nước đã ban hành nhiều chính sách, văn bản tạo điều kiện thuận lợi và hành lang pháp lý vững chắc giúp báo chí hoạt động cĩ hiệu quả đồng thời cĩ thể tự nuơi sống mình trong nền kinh tế thị trường nhiều cạnh tranh mà doanh thu là yếu tố quyết định sự tồn tại của báo chí.

Và cũng chính vì bởi báo chí là một loại hàng hĩa và dịch vụ đặc biệt trong lĩnh vực văn hĩa, tư tưởng và định hướng cho hoạt động của con người nên nếu các cơ quan báo chí quan tâm đến điều này một cách cĩ định hướng chung tốt thì chất lượng báo chí sẽ đựơc nâng cao và ngày càng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của cơng chúng tiêu thụ báo chí.

Trong nền kinh tế thị trường, báo chí thơng tin chính xác, kịp thời sẽ tạo nên sức mạnh thắng lợi về sự cạnh tranh. Do đĩ, báo chí khơng chỉ dừng lại ở những thơng tin kinh tế, thị trường, hàng hĩa, tài chính…mà cịn cĩ thể hướng dẫn thị trường, hướng dẫn việc áp dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ mới.v.v... Chính vì vậy, báo chí khơng thể tự đặt ra các mục tiêu kinh tế mà chỉ chuyển tải những thơng tin nhanh chĩng, kịp thời cĩ giá trị định hướng gĩp phần tạo nên hiệu quả kinh tế cho xã hội.

Tuy nhiên, bên cạnh đĩ, báo chí cũng thể hiện là một đơn vị sự nghiệp, hoạt động theo cơ chế tự hạch tốn và thực hiện chức năng kinh doanh cĩ lợi nhuận. Theo kết quả cuộc Tổng Điều tra dân số năm 2009 do Tổng Cục Thống kê cơng bố thì dân số Việt Nam gồm cĩ 85.789.573 dân, trong đĩ tỷ lệ dân cĩ trình độ dân trí cao với 93,5% dân số biết chữ.

Điều này cũng cĩ nghĩa rằng Việt Nam là một thị trường báo chí cĩ nhiều tiềm năng phát triển và nhu cầu thơng tin từ nhân dân là rất lớn. Địa bàn tiêu thụ được trải dài hơn 2000 km theo chiều dọc của đất nước.

Những tờ báo đầu tiên của nhân loại bắt đầu với mục đích bán thơng tin kinh tế cho các doanh nghiệp để lấy tiền và mục đích này ngày càng phát triển. Ngày nay, trên thế giới, thơng tin trên báo chí được coi là một thứ hàng hĩa cĩ thể mua và bán theo các quy luật cung và cầu của thị trường.

Nước ta một thời gian dài trước đổi mới là nền kinh tế bao cấp. Năm 1986, thực hiện chính sách “Đổi mới” của Đảng, đất nước ta phát triển nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa. Các cơ quan báo chí ở Việt Nam là cơ quan ngơn luận của Đảng, Nhà nước cĩ trách nhiệm tuyên truyền, định hướng, phổ biến chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước đến người dân. Nhưng đặt trong sự phát triển chung của nền kinh tế thị trường, các cơ quan báo chí nhận ra rằng, các sản phẩm “hàng hĩa” đặc biệt của mình cĩ thể đem lại một khoản thu khơng nhỏ vừa giúp mở rộng quy mơ các cơ quan báo chí vừa cải thiện đời sống của đội ngũ những người làm báo.

Chính vì nhận thức chiến lược này, bên cạnh việc thực hiện chức năng thơng tin, tuyên truyền trên lĩnh vực văn hĩa, tư tưởng và chính trị, hiện nay các cơ quan báo chí đều đặc biệt chú trọng đến các hoạt động kinh doanh bên lề của mình, nhất là các hoạt động quảng cáo, phát hành, tổ chức sự kiện truyền thơng.v.v.. Mặt khác, khi nhìn nhận báo chí cũng là ngành nghề tạo ra lợi nhuận, cơ quan báo chí cũng là một doanh nghiệp thực thụ thì các cơ quan báo chí cũng phải chịu sự tác động mang tính quy luật tất yếu cạnh tranh và những tác động của nền kinh tế thị trường.

Như đã nĩi ở trên, do báo chí là một loại hàng hĩa và dịch vụ đặc biệt nên hai yêu tố cung và cầu của thị trường báo chí cũng khơng giống với các loại hình kinh doanh khác. Cụ thể, Cầu báo chí khơng chỉ phụ thuộc vào: Thu nhập của người tiêu dùng, Giá cả của các loại hàng hố liên quan, Dân số, Thị hiếu, Các kỳ vọng (của người tiêu dùng) mà cịn chịu sự chi phối mạnh của các điều kiện chính trị, văn hĩa, xã hội và trình độ dân trí.

Trên thị trường báo chí Việt Nam hiện nay, sự cạnh tranh giữa các cơ quan báo chí in, báo điện tử, các đài PTTH diễn ra khá quyết liệt, chủ yếu trên các phương diện thơng tin nhằm phát triển thương hiệu, tăng uy tín đối với cơng chúng và cuối cùng là nâng cao hiệu quả kinh doanh theo mục tiêu mà từng đơn vị đặt ra.

1.2.2. Các hoạt động kinh doanh báo chí ở Việt Nam hiện nay

Kinh doanh báo chí ở Việt Nam hiện nay bao gồm các hoạt động cơ bản sau: hoạt động sản xuất tin, bài, chương trình; hoạt động kinh doanh dịch vụ quảng cáo; hoạt động phát hành báo chí.

Trong đĩ, hoạt động sản xuất tin bài, chương trình là hoạt động cơ bản trong việc sản xuất ra một sản phẩm báo chí cĩ đầy đủ các yếu tố như ngơn từ, hình ảnh, âm thanh, tiếng động.v.v..đảm bảo nội dung chất lượng đặt ra ban đầu trên cơ sở các nguồn tin chân thật, cĩ giá trị, phản ánh đúng và kịp thời nhu cầu hưởng thụ thơng tin của cơng chúng. Đĩ là các tin, bài, chương trình về thời sự, chuyên đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hĩa, nghệ thuật, thơng tin giải trí.v.v..

Trong hoạt động kinh doanh báo chí, nhận thức về chất lượng thơng tin song song với nhận thức về chức năng và đối tượng phản ánh của báo chí. Do đĩ, để sản

xuất ra được những tin, bài, chương trình cĩ nội dung hấp dẫn, thu hút và đáp ứng đúng yêu cầu về thơng tin của nhân dân, báo chí phải xác định được mục đích hoạt động và những mục tiêu cần thiết trong chiến lược phát triển doanh thu của đơn vị mình trên cơ sở vẫn đảm bảo cơng tác tuyên truyền nhiệm vụ chính trị theo quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước.

Sự định hướng rõ ràng này sẽ trang bị cho nhà báo phương pháp, cách vận dụng và tạo ra sản phẩm thơng tin hiệu quả, thiết thực và cĩ giá trị để thực hiện chức năng của báo chí. Một hướng quan trọng trong cách tiếp cận thơng tin báo chí là mỗi chương trình, mỗi tác phẩm phải được xem xét kỹ lưỡng trong hệ thống những mối quan hệ giữa báo chí và cơng chúng. Tác phẩm báo chí là điểm trung gian trong mối quan hệ: Nhà báo - Tác phẩm - Cơng chúng.

Tiêu chí đánh giá một tác phẩm báo chí chất lượng cao đã được các cơ quan quản lý nhà nước quy định cụ thể tại Thơng tư Liên tịch số 17/2007/TTLT/BVHTT - BTC ngày 14/6/2007 của Liên bộ Văn hố - Thơng tin, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượng cao ở Trung ương và địa phương giai đoạn 2006 - 2010, đĩ là: "Những tác phẩm mang lại hiệu quả thiết thực cho tồn xã hội hoặc một vùng miền, địa phương; cĩ nhiều tìm tịi, phát hiện những vấn đề mới nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày; cĩ nội dung phù hợp, hấp dẫn người đọc, người nghe, người xem; phù hợp với quan điểm chỉ đạo, tuyên truyền, đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước"

Do vậy, tính chất thực tiễn của sản phẩm báo chí là tiêu chuẩn để đánh giá giá trị chất lượng của thơng tin đĩ là cao hay thấp, cĩ mang đến cho cơng chúng những thơng tin phù hợp với nhu cầu của họ khơng và cĩ khả năng chuyển thơng tin tiềm năng thành thơng tin hiện thực khơng.

Bên cạnh hoạt động sản xuất tin, bài, chương trình thì hoạt động kinh doanh dịch vụ, quảng cáo được xem là một trong những hoạt động hết sức quan trong trong việc đảm bảo tài chính cho sự nghiệp hoạt động của các cơ quan báo chí.

Quảng cáo trên báo chí, đặc biệt là trên lĩnh vực phát thanh và truyền hình, là một hình thức quảng cáo hiện đại, Trong nền kinh tế thị trường, đây là phương tiện khơng thể thiếu đối với mọi nhà, mọi quốc gia lãnh thổ vì nĩ cĩ thể bao quát nhiều

nhất, chia sẻ thơng tin nhiều nhất, và cĩ số người theo dõi nhiều nhất do khả năng tiếp cận được hầu hết các nhĩm đối tượng vào từng thời điểm khác nhau, trên các kênh khác nhau, và tác động đến thính giác, thị giác và cả xúc giác của người xem và nghe.

Với các chức năng đặc trưng của mình về kinh tế, thương mại và văn hĩa, xã hội, hoạt động kinh doanh dịch vụ, quảng cáo trên phát thanh, truyền hình đã và đang ngày càng phát huy thế mạnh của mình trong sự cạnh tranh về tốc độ lan tỏa thơng tin và tăng doanh thu khơng chỉ cho các doanh nghiệp tham gia quảng cáo mà cịn gĩp phần tạo nguồn thu đáng kể cho các cơ quan báo chí.

- Chức năng kinh tế: thơng tin, báo cáo với mọi người về sự ra đời của một mặt hàng trên trị trường. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động quảng cáo thúc đẩy sự tiêu thụ của khách hàng vốn chuộng những sản phẩm mới. Khai thác các nhu cầu tiềm ẩn của người tiêu dùng, lập lại thế quân bình giữa cung và cầu, gĩp phần vào việc phân phối lợi tức trong xã hội.

- Chức năng thương mại: thơng tin với xã hội về các hoạt động, các sản phẩm của nhà sản xuất. Đồng thời đốc thúc nhà sản xuất phục vụ khách hàng và xây dựng xã hội cũng như khuyến khích nhà sản xuất cải tiến hoạt động…gĩp phần tạo danh tiếng cho nhãn hiệu và nâng cao tinh thần của nhân viên

- Chức năng xã hội: thơng qua quảng cáo, hiệu ứng xã hội, đặc biệt là sự tương tác giữa doanh nghiệp và cơng chúng luơn được diễn ra trong suốt quá trình thơng tin. Cơng chúng, người tiêu dùng cĩ thêm thơng tin để mở rộng tri thức, nâng cao mức độ suy nghĩ, phán đốn. Đồng thời vừa là tư liệu của nội dung truyền thơng đại chúng, vừa là lý do để người tiêu dùng biết quan tâm tới mĩn hàng mình tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng cĩ quyền địi hỏi quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm; Tiết kiệm được thời gian và nhận biết được ưu điểm hàng hố.

- Chức năng văn hĩa: Quảng cáo Phát thanh và Truyền hình đưa ra nhiều xu hướng, về cách sống, cách chọn lựa những cái mới lạ nhằm phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của con người. Đồng thời cịn khai thác và thỏa mãn được những nhu cầu, thị hiếu ngày càng cao của cơng chúng trong xã hội, tạo điều kiện

thuận lợi cho những hoạt động văn hĩa, xã hội cĩ phương tiện vật chất phù hợp để thực hiện.

1.2.3. Tác động của nền kinh tế thị trường trong hoạt động kinh doanh báo chí hiện nay

Ngày nay, Báo chí là một hiện tượng đặc biệt phổ biến, tác động từng ngày, từng giờ vào xã hội, tới từng địa phương, từng tổ chức, từng thành viên của xã hội. Dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học, kỹ thuật và cơng nghệ, đời sống vật chất, tinh thần của xã hội cĩ những bước phát triển to lớn và nhanh chĩng. Trong điều kiện ấy, quy mơ phạm vi, hình thức hoạt động của báo chí ngày càng mở rộng, thu hút sự quan tâm chú ý của đại bộ phận trong xã hội, trở thành một phương tiện cĩ sức mạnh, được sử dụng vào các mục đích nhiều mục đích khác nhau như: nhân đạo, kinh doanh, kinh tế, chính trị và quân sự.

Khơng cĩ một đảng chính trị, một tổ chức, một lực lượng kinh tế - xã hội nào khơng sử dụng báo chí như một cơng cụ, một phương tiện nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ chính trị của mình. Kinh doanh báo chí cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong việc phát triển các loại hình báo chí hiện nay. Vì để báo chí tồn tại và phát triển, các cơ quan báo chí luơn cần đến báo chí như một phương tiện để quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình và báo chí cũng cần đến doanh nghiệp và cơng chúng để cĩ đối tượng phản ánh.

Cĩ thể nĩi rằng với việc đẩy mạnh kinh doanh báo chí theo nhiều phương thức khác nhau đã và đang trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình phát triển của mỗi cơ quan báo chí như: đài PTTH, báo in, báo điện tử, doanh nghiệp báo chí gĩp phần thúc đẩy nền báo chí đất nước ngày càng phát triển phong phú, đa dạng.

Trong tác động của tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, cụ thể nhất là tham gia thành viên của WTO, các hiệp định song phương, đa phương đã tạo tiền đề cho kinh tế xã hội ngày một phát triển. Hệ thống pháp luật, hành lang pháp lý, thủ tục hành chính được đổi mới tác động mạnh tới nhiều lĩnh vực, trong đĩ cĩ báo chí.

Một phần của tài liệu Vấn đề quản lý và kinh doanh báo chí ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2007-2010 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)