Tiết lƣợc vựng biên của Tiểu học Tứ Thư tiết lược trƣờng hợp Luận ngữ

Một phần của tài liệu Tiểu học Tứ thư tiết lược trong chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906- 1919 (Trang 57)

6. Cấu trúc của luận văn

2.2.2.Tiết lƣợc vựng biên của Tiểu học Tứ Thư tiết lược trƣờng hợp Luận ngữ

hợp Luận ngữ

Luận Ngữ là sách sƣu tập ghi chép lại những lời dạy của Khổng Tử và những lời nói của ngƣời đƣơng thời. Sách Luận Ngữ gồm 20 thiên, mỗi thiên đều lấy chữ đầu mà đặt tên, và các thiên không có liên hệ với nhau.

Trong bộ Tiểu học Tứ Thư tiết lược, tác giả vựng biên thành 33 chủ đề khác nhau, bao gồm: Thánh đức, dung mạo, cƣ xứ, phục thực, tự thuật, ký sự, nghị thánh, đệ tử, vi học, tu thân, hiếu đễ, nhân, tính, ngôn hành, cải quá, bằng hữu, tri kỷ, tiếp vật, quan nhân, luận nhân, luận sĩ, quân tử, quân tử tiểu nhân, cổ thánh, quân thần, chính trị, lễ nhạc, quỷ thần, xƣng hứa, giới trách, quyết ngữ, thán từ.

1.Thánh đức, tác giả đƣa đến cái nhìn tổng quát về Khổng Tử ở phƣơng diện tài năng và đức độ, ngƣời học không phải nghiên cứu, tìm trong các phần rải khắp 20 thiên với các tiết đoạn nhƣ: 1. Thái tể vấn ư Tử Cống viết: Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã? Tử Cống viết: Cố thiên túng chi tương thánh, hựu đa năng dã. ; 2.Tử Cầm vấn ư Tử Cống viết: Phu tử chí ư thị bang dã; tất văn kỳ chính, cầu chi dự, ức dữ chi dự ? Tử Cống viết: Phu tử ôn, lương, cung, kiệm, nhượng dĩ đắc chi. ;3. Nghi phong nhân thỉnh kiến, xuất viết, nhị tam tử, hà hoạn ư tang hồ? Thiên hạ chi vô đạo dã cửu hỹ, thiên tương dĩ Phu tử vi mộc đạc ; 4. Nhan Uyên vị nhiên thán viết: Ngưỡng chi di cao, toản chi di kiêm, chiêm chi tại tiền, hốt nhiên tại hậu. Phu tử tuần tuần nhiên thiện dụ nhân, bác ngã dĩ văn, ước ngã dĩ lễ. ; 5. Tử Cống viết: Phu tử chi tường sổ nhận. Bất đắc kỳ môn nhi nhập, bất kiến tông miếu chi mỹ, bách quan chi phú. ; 6. Tử Cống viết: Trọng Ni nhật nguyệt dã, vô đắc nhi dụ yên ; 7. Tử Cống viết: Phu tử chi bất khả cập dã, do thiên chi bất khả giai nhi thăng dã. Phu tử chi đắc bang gia giả, sở vị lập chi tư lập, đạo chi tư hành,

tuy chi tư lai, động chi tư hòa. Kỳ sinh dã vinh, kỳ tử dã ai. Như chi hà kỳ khả cập dã.

Có thể thấy, phần Thánh đức đã tập hợp trích đoạn từ các thiên: Tử hãn, Học nhi, Bát dật và Tử trƣơng. Giúp ngƣời học nhanh chóng nắm bắt đƣợc vấn đề và đi vào tìm hiểu sâu hơn.

2. Dung Mạo với những chƣơng đoạn theo chủ đề này đƣợc rút từ các thiên: Thuật nhi述而, Hương đảng鄉黨 . Tả lại dáng vẻ Không tử, chúng ta có thể thấy, ở các sách khác không có phần nào dành riêng miêu tả hình dáng Khổng tử, có thể thấy phƣơng pháp tiết lƣợc của tác giả rất mới và sáng tạo, đƣa ra cái nhìn tổng quan, đa diện về đức Khổng tử, khiến ngƣời học dễ tiếp thu, nhanh nắm bắt nhƣ :1. Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an ; 2. Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã ; 3. Tử ư hương đảng, tuân tuân như dã. Tự bất năng ngôn giả ; 4. Kỳ tại tông miếu triều đình, biền biền ngôn, duy cẩn nhĩ ; 5. Triều, dữ hạ đại phu ngôn; khản khản như dã, dữ thượng đại phu ngôn, ngân ngân như dã ; 6. Quân tại, thúc tích như dã. Quân triệu sử tẫn, sắc bột như dã ; 7. Ấp sở lập, tả hữu thủ, y tiền hậu, xiêm như (chính mạo) dã. Xu tiến, dực (như điểu thư dực) như dã ; 8. Nhập công môn, cúc cung như dã, như bất dung. Lập bất trung môn, hành bất lý vực ; 9. Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã, bính khí tự bất tức giả ; 10. Chấp khuê, cúc cung như dã, như bất thắng, thượng như ấp, hạ như thụ. Bột như chiến sắc ; túc súc súc như hữu tuần..

3. Cƣ xử với các chƣơng đoạn theo chủ đề đƣợc rút từ các thiên Hƣơng đảng 鄉黨 và Thuật nhi述 而.Tác giả miêu tả lại Khổng tử đời sống sinh hoạt thƣờng ngày của Khổng tử, những biểu hiện và các ứng xử trong sinh hoạtnhƣ : 1. Tịch bất chính bất tọa ; 2. Thực bất ngữ, tẩm bất ngôn ; 3. Tẩm bất thi, cư bất dung ; 4. Tấn lôi, phong liệt tất biến ; 5. Thăng xa tất chính,

chấp tuy ; 6. Xa trung bất nội cố, bất tật ngôn, bất thân chỉ ; 7. Tử ư thị nhật khốc, tắc bất ca ; 8. Kiến tư thôi giả, tuy hiệp tất biến. Kiến miện giả dữ cổ giả, tuy tiết tất dĩ mạo. Hung phục giả thức chi, thức phụ bản giả ; 9. Quân mệnh triệu, bất sĩ giá, hành hỹ.

4. Phục thực với các chƣơng đoạn theo chủ đề nhƣ :1. Bất dĩ hám trâu sức. Hồng tử, bất dĩ vi tiết phục ; 2.Tất hữu tẩm y, trường thân hữu bán ; 3.

Khứ tang, vô sở bất bội ; 4. Cao cầu huyền quan, bất dĩ điếu ; 5. Trai, hữu minh y, bố ; 6. Quân tứ thực, tất chính tịch tiên thưởng chi. Quân tứ tinh, tất thục nhi tiến chi. Quân tứ sinh, tất súc chi ; 7. Cát bất chính, bất thực. Thất nhẫm, bất thực. Bất thời, bất thực ; 8. Thực bất yếm tinh, khoái bất yếm tế ; 9.

Nhục tuy đa, bất sử thắng thực khí. Duy tửu vô lượng bất cập loạn ; 10.Thực ư hữu tang giả chi trắc, vị thường bão dã.

5. Tự thuật với các chƣơng đoạn theo chủ đề nhƣ :1.Tử viết: Ngô thập hựu ngũ nhi chí ư học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, thất thập nhi tòng tâm sở dục bất du củ ; 2.

Tử viết: Mặc nhi thức chi, học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện, hà hữu ư ngã tai. 3.Tử viết: Đức chi bất tu, học chi bất giảng, văn nghĩa bất năng tỷ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã ; 4. Tử viết: Ngã phi sinh nhi tri chi giả, hiếu cổ, mẫn dĩ cầu chi giả dã ; 5. Tử viết: Nhược thánh dữ nhân, tắc ngô khởi cảm, ức vi chi bất yếm, hối nhân bất quyện, tắc khả vị vân nhĩ dĩ hỹ ; 6. Diệp công vấn Khổng tử ư Tử Lộ, Tử Lộ bất đối. Tử viết: Nhữ hề bất viết, kỳ vị nhân dã, phát phẫn vong thực. Lạc dĩ vong ưu, bất tri lão chi tương chí vân nhĩ ; 7.Tử Lộ viết: Nguyện văn tử chi chí. Viết: Lão giả an chi, bằng hữu tín chi, thiếu giả hoài chi ; 8. Tử viết: Quân tử đạo giả tam, ngã vô năng yên. Nhân giả bất ưu, trí giả bất hám, dũng giả bất cụ ; 9. Tử viết: Cẩu hữu dụng ngã giả, cơ nguyệt nhi dĩ khả dã, tam niên hữu thành.

6. Ký sự với các chƣơng đoạn theo chủ đề nhƣ : 1. Tử chi sở thận: Trai, chiến, tật ; 2. Tử bất ngữ, quái, lực, loạn, thần ; 3. Tử dĩ tứ giáo: Văn, hạnh, trung, tín ; 4. Tử điếu nhi bất võng; dực bất xạ túc điểu ; 5. Tử sở nhã ngôn Thi Thư. Chấp lễ giai nhã ngôn dã ; 6. Tử tuyệt tứ: Vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã ; 7. Nhan Uyên tử, Tử khốc chi động. Tùng giả viết: Tử động hỹ. Viết: Hữu động hồ? Phi phù nhân chi vị động, nhi thùy vị ? ; 8. Tử Hoa sứ ư Tề. Nhiễm Tử vị kỳ mẫu thỉnh túc. Tử viết: Dữ chi phẫu. Thỉnh ích. Viết: Dữ chi dũ. Nhiễm Tử dữ chi túc ngũ bỉnh. Tử viết: Xích chi thích Tề dã, thừa phì mã, ý khinh cầu. Ngô văn chi dã. Quân tử chu cấp, bất kế phú ; 9. Trần Thành thí Giản công. Khổng Tử mộc dục nhi triều cáo ư Ai công, viết: Trần Hằng thí kỳ quân, thỉnh thảo chi. Quân viết: Cáo phù tam tử. Khổng Tử viết: Dĩ ngô tòng đại phu chi hậu, bất cảm bất cáo dã ; 10. Công Sơn Phất Nhiễu dĩ Phí bạn, triệu, tử dục vãng. Tử Lộ bất duyệt, viết: Mạt chi dã dĩ. Hà tất Công Sơn thị chi chi dã. Tử viết: Phù triệu ngã giả, nhi khởi đồ tai ? Như hữu dụng ngã giả, ngô kỳ vi Đông Chu hồ ?

7. Nghị thánh với các chƣơng đoạn theo chủ đề nhƣ :1. Đạt Hạng đảng nhân viết: Đại tai Khổng Tử ! Bác học nhi vô sở thành danh. Tử văn chi, vị môn đệ tử viết: Ngô hà chấp? Chấp ngự hồ? Chấp xạ hồ? Ngô chấp ngự hỹ ; 2. Vi Sinh Mẫu vị Khổng tử viết: Khâu hà vi thị thê, thê giả dư ? Vô nãi vi nịnh hồ. Khổng Tử viết: Phi cảm vi nịnh dã, tật cố dã ; 3. Tử Lộ túc ư Thạch Môn. Thần môn viết: H tự. Tử Lộ viết: Tự Khổng thị. Viết: Thị tri kỳ bất khả nhi vi chi giả dư ; 4. Sở cuồng Tiếp Dư ca nhi quá Khổng tử viết: Phượng hề, phượng hề, hà đức chi suy. Vãng giả bất khả gián; lai giả do khả truy. Dĩ nhi, dĩ nhi. Kim chi tòng chính giả đãi nhi ; 5. Trường Thư, Kiệt Nịch ngẫu nhi canh. Khổng Tử quá chi. Sử Tử Lộ vấn tân yên. Trường Thư viết: Phù chấp dư giả vi thùy? Tử Lộ viết: Vi Khổng Khâu. Viết: Thị Lỗ Khổng Khâu dư. Viết: Thị dã. Viết: Thị tri tân hỹ. Vấn ư Kiệt Nịch. Kiệt Nịch viết: Tử vi thùy.

Viết: Vi Trọng Do. Viết: Thị Lỗ Khổng Khâu chi đồ dư ? Đối viết: Nhiên. Viết: Thao thao giả, thiên hạ giai thị dã. Nhi thùy dĩ dịch chi ? Thả nhỉ dữ kỳ tùng tỵ nhân chi sĩ dã, khởi nhược tùng tỵ thế chi sĩ tai. Ưu nhi bất chuyết.

8. Đệ tử với các chƣơng đoạn theo chủ đề đề cập đến các học trò và phẩm chất của họ nhƣ : 1. Đức hạnh Nhan Uyên, Mẫn Tử Khiên, Nhiễm Bá Ngưu, Trọng Cung; ngôn ngữ: Tể Ngã, Tử Cống; chính sự: Nhiễm Hữu, Quý Lộ; văn học: Tử Du, Tử Hạ ; 2. Tử Lộ viết: Thiên thặng chi quốc, nhiếp hồ đại quốc chi gian, gia chi dĩ sư lữ, nhân chi dĩ cơ cẩn, Do dã vi chi, tỷ cập tam niên, khả sử hữu dũng thả tri phương dã ; 3. Cầu viết: Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, tí cập tam niên, khả sử túc dân. Như kỳ lễ nhạc, dĩ sĩ quân tử ; 4. Công Tây Hoa viết: Tông miếu chi sự, như hội đồng, đoan, chương phủ, nguyện vi tiểu tướng yên.

9. Vi học với các chƣơng đoạn theo chủ đề nhƣ :1.Tử viết: Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ; hữu bằng tự viễn phương lai, bất diệc lạc hồ; nhân bất tri nhi bất uấn, bất diệc quân tử hồ ; 2. Tử viết: Hứng ư Thi, lập ư Lễ, thành ư Nhạc ; 3. Tử viết: Tiểu tử, hà mạc học phù Thi. Thi khả dĩ hưng, khả dĩ quán (vi quán đắc thất), khả dĩ quần (hòa nhi bất lưu), khả dĩ oán (oán nhi bất nộ). Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân, đa thức ư điểu thú thảo mộc chi danh ; 4. Tử viết: Chí ư đạo, cứ ư đức, y ư nhân, du ư nghệ ; 5. Tử viết: Học như bất cập, do khủng thất chi ; 6. Tử Lộ vô túc nặc ; 7. Tử Lộ hữu văn vị chi năng hành, duy hữu khủng văn ; 8. Tử viết: Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất

phát ; 9. Tử viết: Học nhi bất tư, tắc võng ; tư nhi bất học, tắc đãi ; 10. Tử viết: Ngô thường chung nhật bất thực, chung dạ bất tẩm dĩ tư, vô ích ; bất học như ; 11. Tử viết: Hiếu nhân bất hiếu học, kỳ tế dã ngu. Hiếu trí bất hiếu học, kỳ tế dã đãng (cùng cao cực quảng). Hiếu tín bất hiếu học, kỳ tế dã tặc (thương thiện ư vật). Hiếu trực bất hiếu học, kỳ tế dã giảo. Hiếu dũng bất

Thí như vi sơn, vị thành nhất quĩ, chỉ ngô chỉ dã. Thí như bình địa, tuy phúc nhất quĩ, tiến ngô vãng dã ; 13. Tử viết: Tri chi vi tri chi, bất tri vi bất tri, thị tri dã ; 14. Tử Hạ viết: Nhật tri kỳ sở vô, nguyệt vô vong kỳ sở năng. Khả vị hiếu học dã dĩ hỹ ; 15. Tử viết: Cổ chi học giả vị kỷ, kim chi học giả vị nhân ; 16. Tử viết: Sinh nhi tri chi giả, thượng dã. Học nhi tri chi giả, thứ dã. Khốn nhi học chi, hựu kỳ thứ dã. Khốn nhi bất học, dân tư vi hỹ ; 17. Tử viết: Ôn cố nhi tri tân, khả dĩ vi sư hỹ ; 18. Tử Hạ viết: Hiền hiền dịch sắc. Sự phụ mẫu, năng kiệt kỳ lực. Sự quân, năng chí kỳ thân. Dữ bằng hữu giao ngôn nhi tín. Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hỹ ; 19. Tử Hạ viết: Bách công cứ tứ dĩ thành kỳ sự, quân tử học dĩ chí kỳ đạo ; 20. Tử Hạ viết: Sĩ nhi ưu tắc học, học như ưu tắc sĩ.

10. Tu thân với các chƣơng đoạn theo chủ đề nhƣ :1. Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân. Viị nhân mưu nhi bất trung hồ. Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ, truyền bất tập hồ ?; 2. Tử Hạ viết: Bần nhi vô xiển, phú nhi vô kiêu, hà như ? Tử viết: Khả dã. Vị nhược bần nhi lạc, phú nhi hiếu lễ giả dã ; 3. Tử viết: Như hữu Chu Công chi tài chi mỹ, sử kiêu thả lận, kỳ dư bất túc quan dã ; 4. Tử viết: Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu.

11. Hiếu đễ với các chƣơng đoạn theo chủ đề nhƣ :1. Tử viết: Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ ; 2. Mạnh Ý Tử vấn hiếu. Tử viết: Vô vi. Hà Trì viết: Hà vị dã ? Tử viết: Sinh, sự chi dĩ lễ. Tử, táng chi dĩ lễ, tế chi dĩ lễ ; 3. Mạnh Vũ Bá vấn hiếu. Tử viết: Phụ mẫu duy kỳ tật chi ưu ; 4. Tử Du vấn hiếu, Tử viết: Kim chi hiếu giả, thị vị năng dưỡng. Chí ư khuyển mã giai năng hữu dưỡng. Bất kính, hà dĩ biệt hồ?; 5. Tử Hạ vấn hiếu, Tử viết: Sắc nan. Hữu sự, tử phục kỳ lao; hữu tửu thực, tiên sinh soạn, tằng thị dĩ vi hiếu hồ ; 6. Tử viết: Thư vân hiếu hồ, duy hiếu hữu vu huynh đệ, thi ư hữu chính. Thị diệc vi chính, hề kỳ vi chính ; 7. Tử viết: Sự phụ mẫu cơ gián, kiến chi bất tùng, hựu kính bất vi, lao nhi bất oán ; 8. Tử viết: Hiếu tai Mẫn Tử Khiên ! Nhân bất gián ư

kỳ phụ mẫu, côn đệ chi ngôn ; 9. Hữu Tử viết: Kỳ vi nhân dã hiếu đễ nhi hiếu phạm thượng giả, tiển hỹ. Bất hiếu phạm thượng nhi hiếu tác loạn giả, vị chi hữu dã ; 10. Tể Ngã vấn : Tam niên chi tang, kỳ dĩ cửu hỹ. Tử viết : Thực phù đạo, ý phù cẩm, ư nhữ an hồ? Tử sinh tam niên, nhiên hậu miễn ư phụ mẫu chi hoài. Phù tam niên chi tang, thiên hạ dĩ thông tang dã. Dư dã, hữu tam niên chi ái kỳ phụ mẫu hồ?.

12. Nhân với các chƣơng đoạn theo chủ đề nhƣ :1. Nhan Uyên vấn nhân. Tử viết: Khắc kỷ phục lễ vi nhân. Vi nhân do kỷ nhi do nhân hồ tai? Thỉnh vấn kỳ mục. Tử viết: Phi lễ vật thị, phi lễ vật thính, phi lễ vật ngôn, phi lễ vật

động ; 2. Tƣ Mã Ngưu vấn nhân. Tử viết: Nhân giả kỳ ngôn dã nhẫn ; 3. Phàn Trì vấn nhân. Tử viết: cư xử cung, chấp sự kính, dự nhân trung. Tuy chi di địch, bất khả khi dã ; 4. Tử Cống vấn vi nhân. Tử viết: Công dục thiện kỳ sự, tất tiên lợi kỳ khí. Cư thị bang dã, sự kỳ đại phu, hữu kỳ sĩ chi nhân giả ; 5. Tử Trương vấn nhân. Tử viết: Cung, khoan, tín, mẫn, huệ. Cung tắc bất vũ, khoan tắc đắc chúng, tín tắc nhân nhậm yên, mẫn tắc hữu công, huệ tắc túc dĩ sử nhân ; 6. Tử viết: Ngã vị kiến hiếu nhân giả, ố nhân giả. Hiếu nhân giả, vô dĩ thượng chi. Hữu năng nhất nhật dụng kỳ lực ư nhân hỹ hồ. Ngã vị kiến lực bất túc giả ; 7. Phù nhân giả: Kỷ dục lập nhi lập nhân, kỷ dục đạt nhi đạt nhân. Năng cận thủ thí. Khả vị nhân chi phương dã dĩ ; 8. Tử viết: Dân chi ư nhân dã, thậm ư thủy hỏa. Thủy hỏa ngô kiến đạo nhi tử giả hỹ, vị kiến đạo nhân nhi tử giả dã ; 9. Tử viết: Đương nhân bất nhượng ư sư ; 10. Tử viết : Lý nhân vi mỹ, trạch bất xứ nhân, yên đắc trí; 11. Tử viết: Nhân giả an nhân, trí giả lợi nhân ; 12. Tử viết: Duy nhân giả năng hiếu nhân, năng ố nhân ; 13. Tử viết: Cẩu chí ư nhân hỹ, vô ố dã. Quân tử khử nhân, ố hồ thành danh ; 14.

Một phần của tài liệu Tiểu học Tứ thư tiết lược trong chương trình cải lương giáo dục khoa cử 1906- 1919 (Trang 57)