Phân tích các chỉ tiêu trong hoạt động cho vay

Một phần của tài liệu phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công việt nam - chi nhánh 3 tp.hcm (vietinbank - chi nhánh 3 tp.hcm) (Trang 54)

BẢNG 5: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CHI NHÁNH Chỉ tiêu Đơn vị tính 2009 2008 1. Tổng nguồn vốn Tỷ đồng 3111.94 2738.74 2. Vốn huy động Tỷ đồng 2806.54 2408.44 3. Doanh số thu nợ Tỷ đồng 274 40.02 4. Tổng dư nợ Tỷ đồng 1060 629.98 5. Nợ quá hạn Tỷ đồng 1.32 2.59 6. Dư nợ bình quân Tỷ đồng 845 606.2 7. Tổng dư nợ/Tổng nguồn vốn % 34 23 8. Tổng dư nợ/Vốn huy động lần 0.38 0.26 9. Nợ quá hạn/Tổng dư nợ % 0.12 0,41

2.4.1 PHÂN TÍCH TỔNG DƯ NỢ TRÊN TỔNG NGUỒN VỐN Trải qua 2 năm hoạt động đầy khĩ khăn, đặc biệt năm 2008 cĩ nhiều biến cố đã xảy ra và làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động tín dụng của chi nhánh. Ở đây, ta thấy tổng dư nợ của hai năm chiếm tỷ lệ khá thấp trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, điều này là cĩ vẻ như khơng hợp lý vì nĩ trái với bản chất của một NHTM “đi vay để cho vay”. Thay vì thơng thường tỷ lệ dư nợ phải đạt từ 50% trỏ lên mới được cho là hiệu quả. Nhưng cả năm 2008, 2009 đều khơng vượt qua con số 50 nhưng cĩ khuynh hướng tăng lên năm sau đối với năm trước. Và vì sao lại như thế thì cĩ thể dễ nhận thấy rằng năm 2009 - 2008 phải chống chọi với cơn bão lạm phát. Và với con số đạt được như trên đã là một thành quả đáng chúc mừng. Bởi vì đối với các Ngân hàng Thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng lúc bấy giờ thì mọi hoạt động đều bị xáo trộn và khĩ kiểm sốt .

2.4.2 PHÂN TÍCH DƯ NỢ TRÊN VỐN HUY ĐỘNG

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng. Qua bảng số liệu ta thấy trong 2 năm qua ngân hàng đã khơng khai thác triệt để nguồn vốn huy động của mình, biểu hiện là chỉ tiêu này qua qua 2 năm đều nhỏ hơn 1. Tuy nhiên, chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 khơng cĩ nghĩa là chi nhánh chưa khai thác triệt để nguồn vốn huy động của mình, mà là do phần lớn nguồn vốn huy động được lại đổ vào mua tín phiếu bắt buộc theo quy định của chính phủ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ để kiềm chế lạm phát vào đầu năm 2008 kéo dài đến 2009. Tĩm lại, trong 2 năm vừa qua nguồn vốn huy động của Ngân hàng luơn tăng trưởng nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng dù đã cĩ gĩi hổ trợ lãi suất từ phía NHNN. Và để đánh giá mộ cách chính xác hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng ta cần xét thêm tỷ số nợ quá hạn trên tổng dư nợ, nhằm hiểu rõ hơn về mức độ rủi ro tín dụng của Ngân hàng trong 2 năm qua.

2.4.3 PHÂN TÍCH NỢ QUÁ HẠN TRÊN TỔNG DƯ NỢ

Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Dư nợ của Ngân hàng tăng qua các năm nhưng tỷ lệ nợ quá hạn lại giảm qua các năm và cịn ở mức thấp. Năm 2008 tỷ lệ nợ quá hạn chỉ cĩ 0,41%. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2009 giảm cịn 0.38% nằm dưới mức cho phép của NHNN là 5%. Cĩ được kết quả này, một phần chứng kiến cảnh các NH trên thế giới bị lạm phát và cơn bão khủng hoảng tín dụng của Mỹ tàn phá nặng nề như thế nào từ đĩ rút được bài học cho NH Việt Nam nĩi chung và Chi Nhánh nĩi riêng. Chi Nhánh đã cĩ những bước chuẩn bị và đề phĩng, bắt đầu dè chừng với các khoản cho vay, khơng cho vay ồ ạt mà sẽ suy xét cẩn thận hơn; đề ra các giải pháp hữu hiệu, cứng rắn trong việc xử lý nợ, tránh những rủi ro khơng cần thiết.

2.4.4 PHÂN TÍCH DOANH SỐ THU NỢ/ DƯ NỢ BÌNH QUÂN Chúng ta biết một Ngân hàng mà việc sử dụng đồng vốn cĩ hiêu quả hay khơng thì khơng thể chỉ nhìn vào các chỉ tiêu như: doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tỷ lệ nợ quá hạn… mà cịn phải căn cứ vào vịng quay vốn tín dụng. Nếu vịng quay vốn tín dụng càng cao thì chứng tỏ Ngân hàng đa dạng hĩa hình thức cho vay và thu hồi nợ tốt , gĩp phần giảm tỷ lệ nợ quá hạn đồng thời làm cho đồng vốn huy động của Ngân hàng khỏi bị ứ đọng và gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Qua bảng số liệu ta thấy vịng quay vốn tín dụng của Chi Nhánh qua 2 năm qua là chậm. Nguyên nhân một phần là do các mĩn vay chưa đến hạn thu hồi nên làm cho dư nợ bình quân tăng cao kéo theo vịng quay vốn tín dụng chậm. Mặt khác, doanh số thu nợ cũng cĩ sự gia tăng nhưng tốc độ tăng khơng thể kịp với tốc độ tăng của dư nợ bình quân, chính vì thế vịng quay vốn tín dụng của Chi Nhánh chậm. Do đĩ, trong định hướng sắp tới của Ngân hàng cần quan tâm hơn nữa đến những mĩn nợ đã đến hạn thu hồi, cần cĩ những biện pháp hữu hiệu để đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, giúp gia tăng doanh số thu nợ, đẩy nhanh tốc độ quay vịng vốn tín dụng, gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động và chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng.

2.5 NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TẠI VIETINBANK_CN3 TP.HCM 2.5.1 ĐIỂM MẠNH

VietinBank_CN3 Tp.HCM cĩ hội sở tại 461- 465 đường Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, TP.HCM. Với lịch sử phát triển lâu dài, đặc điểm địa bàn tập trung đơng dân cư, các cao ốc, khách sạn, siêu thị, hệ thống các trường trung học, đại học…Đĩ là những thuận lợi rất lớn đối với hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.

Ngồi hội sở Chi Nhánh cịn cĩ hệ thống gồm 8 Phịng giao dịch (PGD) hoạt động tại các tuyến phố trung tâm của Tp.HCM. Với lợi thế nằm trên các trục đường chính của quận, gần khu dân cư nên dễ dàng giao dịch, tiếp cận dịch vụ của Chi Nhánh cụ thể như sau:

Trụ sở chi nhánh: Nguyễn Đình Chiểu; PGD Cống Quỳnh;

PGD Vườn Chuối; PGD Lê Văn Sỹ; PGD Hai Bà Trưng; PGD Cao Thắng; PGD Phan Đăng Lưu; PGD Cách Mạng T8.

Với vị trí thuận lợi và mạng lưới rộng khắp như thế,VietinBank Chi nhánh 3 Tp. Hồ Chí Minh đã phát huy tối đa khả năng tiếp cận khách hàng từ mạng lưới, đẩy mạnh huy động vốn, tạo điều kiện đưa nhanh các sản phẩm, dịch vụ của VietinBank đến với mọi đối tượng khách hàng…trong khu vực dân cư đơng đúc này., Ngân Hàng Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh 3 Tp. Hồ Chí Minh (VietinBank Chi nhánh 3) đã phát huy tối đa lợi thế của một Ngân hàng thương mại đa năng, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong và ngồi nước trên địa bàn Q.3 Tp.HCM. Trong chiến lược kinh doanh, phát triển mạng lưới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chi nhánh. Nhiều năm qua, bên cạnh triển khai cĩ hiệu quả các sản phẩm dịch vụ mới, đầu tư phát triển nguồn nhân lực, VietinBank Chi nhánh 3 đã khơng ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động. Từ năm 2006, thực hiện chủ trương của VietinBank về mở rộng mạng lưới, hệ thống các PGD đã phát huy hiệu quả tích cực, trở thành vũ khí hữu hiệu trong cạnh tranh, gĩp phần vào thành cơng của Chi nhánh 3. Việc đặt các PGD gần các doanh nghiệp (DN), khu dân cư đã giúp ngân hàng tăng thêm khách hàng, tăng lượng vốn huy động, nâng cao sức cạnh tranh.

Ngân hàng luơn cĩ các văn bản chỉ đạo hướng dẫn kịp thời và chính xác nghiệp vụ khi cĩ văn bản mới của NHNN, của các ngành và của Chính Phủ liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng.

Ngân hàng cĩ đội ngũ cán bộ nhiều kinh nghiệm với nhiều năm cơng tác tại Ngân hàng, luơn hồn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.

Đặc biệt VietinBank chi nhánh 3 Tp.HCM đã cĩ một khoảng thời gian dài để chứng minh và khẳng định vị thế cũng như tốc độ phát triển khơng ngừng của Chi Nhánh 3. Nên đã cĩ được một thị phần rộng lớn và tạo được niềm tin với khách hàng. Số khách hàng truyền thống, cĩ uy tín qua quá trình hoạt động của Phịng vẫn tiếp tục ổn định và ngày càng tạo được mối quan hệ bình đẳng khắng khít hơn. Sự tín nhiệm của khách hàngcũ lẫn mới đối với Phịng ngày càng cao thể hiện qua số hộ vay và tốc độ tăng trưởng tín dụng.

Những kết quả đạt được trong huy động vốn, cho vay và đầu tư cũng như phát triển dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Tp.HCM trong thời gian qua đã nĩi lên lợi thế và hiệu quả tích cực từ mạng lưới kinh doanh rộng khắp của Chi nhánh 3. Ban Giám đốc Chi nhánh đã đề ra những biện pháp phù hợp nhằm thu hút mạnh các nguồn vốn, thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo về cơng tác huy động vốn của VietinBank trong từng thời điểm; xây dựng và tổ chức thực hiện tốt chính sách khách hàng; kết hợp chặt chẽ cơng tác quy hoạch với đào tạo cán bộ chuyên sâu, chuyên nghiệp, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ giao dịch viên; tổ chức các lớp học kỹ năng giao tiếp nhất là kỹ năng giới thiệu các sản phẩm dịch vụ, cung cấp sản phẩm trọn gĩi cho khách hàng.

Nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, Ban Giám đốc Chi nhánh 3 đã thành lập Ban chăm sĩc khách hàng, chuyên nghiệp hĩa thủ tục, đảm bảo nhanh chĩng và chính xác. Tổ chức tặng quà khuyến mãi đối với những khách hàng cĩ tiền gửi tại Chi Nhánh. Phân cơng cán bộ cĩ năng lực quản lý tài khoản của khách hàng và chịu trách nhiệm tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu của khách hàng. Giải đáp và xử lý kịp thời những khĩ khăn, vướng mắc, kiến nghị của khách hàng, hướng dẫn khách hàng sử dụng các hình thức thanh tốn phù hợp với các sản phẩm dịch vụ của Chi nhánh như: Internet Banking, chuyển tiền điện tử, thanh tốn xuất nhập khẩu, SMS Banking… nhằm phục vụ khách hàng một cách cĩ hiệu quả, giữ được khách truyền thống và thu hút khách hàng mới.Xây dựng chính sách phí ưu đãi đặc biệt đối với từng nhĩm khách hàng và căn cứ mức độ giao dịch, 6 tháng một lần rà sốt danh sách khách hàng để phân loại chăm sĩc cho phù hợp.

Tổ chức thu chi lưu động tại chỗ cho một số các đơn vị như Ga Sài Gịn, Kho bạc quận 3, các cơ quan báo chí, khối bệnh viện, các quỹ hỗ trợ… Thu tiền kể cả ngày nghỉ, ngày lễ tại nhà của khách gửi tiền tiết kiệm nhằm đảm bảo an tồn tài sản, tiết kiệm thời gian cũng như tạo niềm tin đối với khách hàng. Chủ động mở rộng cho vay vốn đến các thành phần kinh tế, quan tâm tạo điều kiện, giúp giải quyết khĩ khăn trong quá trình học tập đối với những đối tượng là sinh viên các trường cao đẳng và dạy nghề…

Năm vừa qua, riêng khối in ấn báo chí, Chi nhánh đã huy động được khoảng 200 tỷ đồng. Cĩ 29 đơn vị báo chí mở tài khoản như: Báo Tuổi trẻ, Phụ nữ T.p HCM, Vietnamnet… Cịn đối với khối Vận tải Đường sắt đã cĩ 11 đơn vị đăng ký mở tài khoản với số dư tiền gửi khoảng 180 tỷ đồng. Chủ trương cho vay hỗ trợ lãi suất của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước đã thực sự đi vào cuộc sống thơng qua việc Chi nhánh đã hỗ trợ cho một số các tổ chức kinh tế được vay hỗ trợ lãi suất với số tiền là 321 tỷ đồng.

2.5.2 ĐIỂM YẾU

Do cán bộ tín dụng cá nhân cịn ít, cán bộ tín dụng cá nhân của Chi Nhánh một lúc phải đảm nhận quá nhiều cơng việc, làm cho hiệu quả cơng việc bị giảm xuống.

Việc cho vay cá thể dần chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay của Chi Nhánh. Tuy nhiên, cơng tác thẩm định của Ngân hàng cịn gặp nhiều khĩ khăn, việc kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng cĩ đúng mục đích ghi trên hợp đồng tín dụng hay khơng vẫn là vấn đề nan giải...Đây là điểm cần xem xét để khắc phục trong thời gian tới.

Máy mĩc thiết bị của Ngân hàng cịn thiếu làm cho tiến độ cơng việc của Ngân hàng đơi lúc cịn chậm làm khách hàng phải đợi lâu.

2.5.3 CƠ HỘI

Nếu như năm 2008 khủng hoảng xảy ra, năm 2009 bước qua khủng hoảng, sang năm 2010 bắt đầu vào điều kiện kinh doanh bình thường, nền kinh tế thế giới đã vượt qua khủng hoảng. Chính sự hồi phục này là cơ hội phát triển cho tồn ngành Ngân Hàng nĩi chung cũng như VietinBank chi nhánh 3 nĩi riêng.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2010 được dự báo ở mức 4%. Những nền kinh tế như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản bắt đầu tăng trưởng trở lại. Khi các nền kinh tế lớn tăng trưởng, khơng ít thì nhiều kinh tế Việt Nam sẽ được hưởng lợi, dịng vốn FII và đặc biệt là FDI sẽ tốt hơn. Mãi lực đầu tư và thị trường tiêu thụ bắt đầu tăng trưởng trở lại sẽ tác động đến xuất khẩu. Điều đĩ sẽ giúp các ngành ngân hàng trong nước tận dụng cơ hội để tăng trưởng và phát triển.

Mặt khác, theo cam kết WTO sau giai đoạn năm 2010 - 2012, các ngân hàng nước ngồi khơng bị ràng buộc khi tham gia kinh doanh trên thị trường Việt Nam và trước đĩ khi đàm phán WTO, nhiều người dự báo trong năm 2010 - 2011 sẽ cĩ nhiều ngân hàng con nước ngồi tham gia hoạt động. Nhưng thực tế, cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu xảy ra và với diễn biến thị trường hiện nay thì sự tham gia của ngân hàng con 100% vốn nước ngồi vào Việt Nam sẽ chậm lại, nên đây là cơ hội để các ngân hàng trong nước tăng tốc.Điều quan trọng là ngân hàng phải biết hành động như thế nào, kết hợp với cơng cụ nào để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động.

2.5.4 THÁCH THỨC

Bên cạnh những cơ hội nêu trên thì Chi nhánh cũng tồn tại những thách thức vi mơ và vĩ mơ như: Trên địa bàn Quận 3 cĩ khá nhiều các NHTM như NH Đầu tư và phát triển, NH Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, NHTMCP Á Châu, NHTMCP Đơng Á…Chính vì vậy đã tạo nên một sự canh tranh gay gắt giữa NHCT Chi nhánh 3 với các NHTM khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với hoạt động Ngân hàng trong bối cảnh hiện nay, theo các chuyên tài chính, khủng hoảng đã dần đi qua, sự hồi phục đã diễn ra và cơ hội đang đến với ngành ngân hàng, nhưng khơng hồn tồn bền vững. Chính vì thế, nếu khơng nâng cao sức cạnh tranh và xây dựng được định hướng phát triển mang đậm nét riêng, thì hoạt động của mỗi ngân hàng khĩ cĩ thể đạt hiệu quả cao. Cĩ nghĩa, nếu ngân hàng khơng cẩn trọng thì sẽ phải cịn đối mặt với nhiều thách thức.

Theo đánh giá của các chuyên gia trong ngành tài chính, Bởi năm 2009, Việt Nam đã thực hiện cam kết mở cửa thị trường trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Hệ thống ngân hàng trong nước sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh lớn từ những

ngân hàng nước ngồi trong năm 2009 và các năm tới, địi hỏi khả năng quản trị của ngân hàng Việt Nam cao hơn, tăng tốc và hiệu quả hơn trước. Bên cạnh đĩ, hệ thống ngân hàng trong nước phải đảm bảo để sự cạnh tranh này khơng tạo nên tình trạng bất ổn trong hệ thống tài chính quốc gia. Vì vậy, thách thức sẽ tiếp tục song hành đối với hoạt động của ngành ngân hàng trong năm tài chính 2010.

Năm 2010, Chính phủ đã đưa ra thơng điệp kiểm sốt tăng trưởng tín dụng khơng vượt quá 25%, thấp hơn nhiều nếu so với con số 38 - 39% của năm 2009, hiện chính sách tiền tệ đã bắt đầu được "siết" lại làm cho hoạt động của các ngân hàng sẽ khĩ khăn hơn và khĩ khăn lớn nhất vẫn là nguồn vốn; lúc này áp lực huy động vốn tiếp tục gia tăng, dẫn đến cho vay ra cũng phải cẩn trọng và chọn lọc

Một phần của tài liệu phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công việt nam - chi nhánh 3 tp.hcm (vietinbank - chi nhánh 3 tp.hcm) (Trang 54)