Quy trình cho vay cá nhân

Một phần của tài liệu phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công việt nam - chi nhánh 3 tp.hcm (vietinbank - chi nhánh 3 tp.hcm) (Trang 40)

Trao đổi với khách hàng để nắm được các thong tin cơ bản của khách hàng như: - Lĩnh vực hoạt động, sản xuất kinh doanh

- Tư cách pháp lý, tổ chức, hoạt động - Nội dung phương án kinh doanh

- Trình độ học vấn, nghề nghiệp chính, quá trình cơng tác, quan hệ gia đình… - Mục đích vay vốn

- Dự kiến phương án bảo đảm tín dụng và các thơng tin khác liên quan đến khách hàng.

Thơng báo cho khách hàng các thơng tin: - Lãi suất cho vay

- Điều kiện cho vay

- Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đang cĩ - Các thơng tin cơng khai khác về Ngân Hàng.

Nếu điều kiện của khách hàng phù hợp với nguyên tắc và điều kiện của Ngân Hnàg thì chuyển cho khách hàng danh mục các hồ sơ mà khách hàng phải hồn thiện, nếu khơng phù hợp thì phải thơng báo ngay để khách hàng chủ động tìm phương án khác.

2. Tiếp nhận hồ sơ vay vốn và hồn thiện hồ sơ

Kiểm tra tồn bộ hồ sơ, về số lượng, về tính hợp lệ, hợp pháp, thực hiện đối chiếu bản gốc.(Bản sao CMND, hộ khẩu, đơn xin vay, phương án vay,xác định tình trạng nhà, Giấy xác nhận tình trạng hơn nhân…)

- Lập biên nhận hồ sơ, lập 02 giấy biên nhận: giao 01 bản cho khách hàng, nhân viên cán bộ tín dụng giữ 01 bản

- NVTD bàn giao hồ sơ định giá tài sản bảo đảm cho phịng Thẩm Định tài sản để thẩm định giá trị tài sản bảo đảm.

Hồn thiện hồ sơ tín dụng

Sau khi nhận được phê duyệt cho vay của BGĐ, NVTD hồn thiện hồ sơ bắt đầu giải ngân và để cĩ thể tiến hành giải ngân hồ sơ tín dụng cần phải được tập hợp đầy đủ, bao gồm:

- Hồ sơ tín dụng gồm: đầy đủ

1. Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ Phương án vay vốn

Bảng tổng hợp chi phí Báo cáo kết quả việc làm 2. Tờ trình thẩm định khách hang Bảng chấm điểm tín dụng 3. Tờ trình thẩm định rủi ro 4. Hợp đồng tín dụng 5. Giấy nhận nợ

6. Biên bản kiểm tra HĐKT và hĩa đơn - Hồ sơ tài sản bảo đảm

1. Đơn xin sử dụng đất Giấy chứng nhận quyến sử dụng đất Giấy cấp sổ nhà 2. TB nộp lệ phí truớc bạ TB lệ phí trước bạ nhà đất Tờ khai nộp tiền sử dụng đất VB ngăn chặn chuyển dịch sở hữu 3. HĐ mua bán nhà đất

4. Bản vẽ

5. Biên bản định giá TSBĐ+hình Biên bản thỏa thuận

6. HĐ TC/BL - TS

7. Đăng ký giao dịch bảo đảm

8. Bảng liệt kê TSBĐ kiêm phiếu nhập kho 9. Bảng kê chi tiết hồ sơ TSBĐ

10. VB xác định đối tượng giao dịch VB hổ trợ QLTS

HĐ TC/BL – TS

- Báo cáo Tài Chính/ Nguồn Trả Nợ 1. Báo cáo tình hình tài chính

2. Bảng lương, Giấy xác nhận, HĐ thuê nhà, HĐ mua bán nhà 3. Thuế.

- Hồ sơ pháp lý

1. Giấy CNĐKKD, mã số thuế

2.Vấn tin CIC (bảng trả lời tin tổng hợp về thể nhân) 3. Giấy CMND, Giấy ĐKKH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Hộ khẩu thường trú 5. Giấy khai sinh Hộ chiếu Visa - Hồ sơ khác

1. GPXD

HĐ thi cơng xây dựng Bảng tổng hợp kinh phí Bảng thuyết minh thi cơng QĐ giao việc

HĐ kinh tế thi cơng GCN QSHĐ/QSDNƠ Bảng vẽ xin phép xây dựng 2. Dự tốn thiết kế

4. Phong tỏa gửi UBND Những điều khoản trong HĐTD

Điều1: Số tiền, thời hạn, phương thức cho vay và mục đích sử dụng tiền vay Điều2: Lãi suất tiền vay, phí áp dụng

Điều3: Điều kiện nhận tiền vay

Điều4: Loại tiền nhận nợ, trả nợ (gốc, lãi) và trả phí phải phù hợp tại Điều1 quy định, bên đi vay (B) cĩ thể trả bằng đồng tiền khác khi đựơc bên cho vay (A) chấp nhận nhưng chuyển đổi theo tỷ giá quy định của NHCTVN tại thời điểm nhận nợ và trả nợ.

Điều5: Trả nợ gốc, lãi và phí theo quy định tại giấy nhận nợ ( số tiền vay, lãi suất vay, lãi suất nợ quá hạn, mục đích sử dụng vốn...)

Điều6: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ và chuyển nợ quá hạn

Điều này chỉ xảy ra khi thời hạn trả nợ gốc và hoặc lãi vay quy định tại Điều 5 chưa cĩ khả năng trả nợ và cĩ sự đồng ý của bên A đồng ý cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho bên B

Đến thời hạn trả nợ gốc và hoặc lãi vay đã thỏa thuận trong hợp đồng, nếu bên B trả nợ khơng đúng hạn, khơng được bên A chập nhận cơ cấu lại thời hạn trả nợ thì tồn bộ dư nợ của HĐ này là nợ quá hạn, phải chịu lãi suất nợ quá hạn quy định tại Điều2

Điều7: Bảo đảm tiền vay

Điều8: Quyền và nghĩa vụ bên A Điều9: Quyền và nghĩa vụ bên B

Điều10: Sửa đổi bổ sung hoặc quy định chi tiết một số điều khoản của HĐTD, chuyển nhượng HĐTD

Điều11: Cam kết, thỏa thuận khác Điều12: Giải quyết tranh chấp Điều13: Hiệu lực HĐ.

3. Thẩm định khách hang (NV A/O)

- Hỏi thơng tin từ CIC ngay sau khi tiếp nhận hồ sơ (Qua mạng Internet, nghiên cứu hồ sơ, tham khảo thơng tin từ các nguồn khác)

- Thẩm định về tư cách của người đi vay: trình độ học vấn, hiểu biết pháp luật, nhận thức trách nhiệm và tính hợp tác, kinh nghiệm thương trường, uy tín, dư luận nơi cư trú cũng như nơi cơng tác, tuổi tác và vị trí xã hội người vay.

- Thẩm định tính tính khả thi và hiệu quả của phương án vay vốn, tính hợp pháp và mức độ rủi ro của phương án.

- Đánh giá thực lực tài chính của khách hang và nguồn thu nhập bảo đảm trả nợ. - Thẩm định tài sản đảm bảo ( nắm thơng tin khái quát về tài sản, hẹn thời gian để tiến hành thẩn định, đề nghị khách hang bổ sung hồ sơ lien quan đến tài sản lien quan (nếu cần), đối chiếu bản chính của hồ sơ tài sản). Đánh giá tính pháp lý của hồ sơ tài sản và phân loại tài sản, đánh giá quyền sở hữu, hiện trạng và tính chuyển nhượng của TSBĐ.

4. Tập hợp hồ sơ trình Trưởng phịng tín dụng và Ban Giám Đốc phê duyệt Nhân viên tín dụng lập tờ trình thẩm định (mẫu tờ trình thẩm đinh), ghi rõ ngày nhận hồ sơ lần đầu và ngày nhận đầy đủ hồ sơ, chuyển cho Trưởng phịng tín dụng ký.

- NVTD nhận lại báo cáo thẩm định, biên bản thẩm định giá, tờ trình thẩm định rủi ro từ phịng thẩm định tài sản bảo đảm, tập hợp hồ sơ trình Ban Giám Đốc phê duyệt ( giai đoạn này thực hiện 2-5 ngày ngay từ khi nhận được tài sản bảo đảm). - Sau khi TP.Khach hàng cá nhân ký phê duyệt chuyển hồ sơ sang phịng quản lý tín dụng để làm tờ trình thẩm định rủi ro.

- Sau đĩ mang cho Ban Giám Đốc phê duyệt hồ sơ, NVTD báo ngay cho khách hàng về việc cĩ cho vay hay khơng.

5. Cơng chứng HĐTC/BL

Hồn thiện thủ tục bảo đảm tiền vay Nhập kho tài sản

6. Thực hiện giải ngân

Hồn tất chứng từ để giải ngân: căn cứ vào HĐTD và phương thức cho vay, NVTD yêu cầu khách hàng hồn thiện hồ sơ chứng từ theo quy định để thực hiện việc giải ngân.

Kiểm tra điều kiện nội dung giải ngân: số tiền giải ngân, thời hạn giải ngân và kiểm tra lại những điều kiện điều khoản trong HĐTD cĩ phù hợp với mục đích sử dụng vốn vay, ngành nghề kinh doanh của khách hàng.

NVTD chuyển 1 bản chính HĐTD cho bộ phận giao dịch để thực hiện giải ngân cho khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.Kiểm tra và xử lý nợ vay

Nhân viên tín dụng kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay và tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Kiểm tra tình trạng tài sản bảo đảm.

Thơng báo và đơn đốc trả nợ lãi và vốn gốc khi đến hạn. Thanh lý hợp đồng hoặc xử lý tài sản.

8.Hồn tất hợp đồng tín dụng và lưu trữ hồ sơ

Giải chấp và giao lại cho khách hàng hồ sơ tài sản bảo đảm cũng như những tài sản thế chấp khác

Lưu trữ hồ sơ tín dụng đã thanh lý.

- Khi khách hàng thực hiện đúng cam kết HĐTD, trả nợ gốc, nợ vay đầy đủ thì thanh lý HĐTD.

- khách hàng khơng thực hiện đúng cam kết HĐTD, trả nợ gốc, nợ vay khơng đầy đủ, buộc phải xử lý tài sản...

2.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETINBANK_CN3

2.3.1 TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

Ngân Hàng hoạt động chủ yếu là cung cấp vốn tín dụng cho các tổ chức kinh tế khi cĩ nhu cầu về vốn. Do vậy, lợi nhuận của Ngân Hàng được hình thành chủ

quả kinh tế cao; muốn đứng vững trên thương trường thì điều kiện trước tiên là nguồn vốn của ngân hàng phải đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín dụng được thuận lợi nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế.

Trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, nguồn vốn luơn giữ vai trị quan trọng, mang tính chất quyết định đối với hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng. Ngồi vốn tự cĩ thì vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn. Huy động vốn là khâu khơng thể thiếu ở bất cứ lĩnh vực nào của Ngân Hàng.

Trong quá trình hoạt động ngân hàng phải mở rộng, nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hố các hình thức huy động vốn để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư, hay các doanh nghiệp để phân phối lại những nơi cần vốn để sản xuất kinh doanh... . Nghiệp vụ huy động vốn được thực hiện thơng qua mở tài khoản thực hiện thanh tốn cho khách hàng, huy động các loại tiền gửi và phát hành các giấy tờ cĩ giá...Tình hình thực tế huy động vốn thể hiện qua bản số liệu sau:

BẢNG 2: CƠ CẤU HUY ĐỘNG VỐN

ĐVT: Tỷ Đồng So Sánh 2009/2008 So Sánh 2008/2007 Chỉ Tiêu Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007 Số Tiền % Số Tiền % 1. TG dân cư 1,696.46 1,781.78 1,219.34 -85.32 -4.8 562.44 46 - Khơng kỳ hạn 119.66 142.58 304.835 -22.92 -16 162.255 -53.2 - Cĩ kỳ hạn 1,576.8 1,639.2 914.505 - 62.4 -3.8 724.695 79.2 2. TGTCKT 643.17 377.84 797.06 265.33 70.2 - 419.22 -52.6 - Khơng kỳ hạn 576.4 283.38 542 293.02 103 -258.62 -47.7 - Cĩ kỳ hạn 66.77 94.46 255.06 -27.69 -29.3 -160.6 -63 3. Giấy tờ cĩ giá 466.91 248.82 315.55 218.09 87.64 -66.73 -21.1 Tổng VHĐ 2,806.54 2,408.44 2,331.95 398.1 16.5 76.94 3.3 (Nguồn: Phịng Khách Hàng Cá Nhân) 0 500 1000 1500 2000 2500 3000

Năm 2009 Năm 2008 Năm 2007

TG DC TG TCKT

GIẤY TỜ CĨ GIÁ TỔNG VHĐ

Hình 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM 2007-2009

Hầu hết các Ngân hàng chỉ sử dụng vốn huy động để cho vay thì sẽ khơng đáp ứng hết nhu cầu về vốn khách hàng. Vì vậy ngồi vốn huy động tại chỗ thì Ngân Hàng cịn phải phụ thuộc vào vốn điều chuyển. Nguồn vốn này cĩ lãi suất cao hơn lãi suất vốn huy động nên làm chi phí hoạt động kinh doanh tăng lên ảnh hưởng đến lợi nhuận. Do đĩ Ngân Hàng luơn phấn đấu tăng nguồn vốn huy động để giảm

nguồn vốn này. Tuy nhiên, qua bảng số liệu cũng như biểu đồ ta thấy Chi Nhánh khơng những khơng sử dụng vốn điều chuyển mà cịn cĩ một lượng VHĐ khá dồi dào mặc dù năm 2008-2009 là năm thế giới bị khủng hoảng tài chính nặng nề, hàng loạt các quốc gia trên thế giới đã bị tàn phá mạnh mẽ, khốc liệt. Các định chế tài chính, dù khổng lồ tới đâu, vẫn bỗng chốc trở nên nhỏ nhoi trước những khoản thua lỗ tín dụng đổ ụp xuống, và Việt Nam chúng ta cũng khơng nằm ngồi khủng hoảng đĩ nĩ đã tác động rõ nét tới nền kinh tế nước ta, Do đĩ, những người cĩ vốn khĩ đầu tư, kinh doanh do các kênh đầu tư sụt giảm nên gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất, nhất là năm 2008 lãi suất tiền gửi tăng cao.

Tổng VHĐ năm 2007 đạt 2,331.95 tỷ đồng, năm 2008 nguồn vốn này tiếp tục tăng và đạt 2,806.54 tỷ đồng vào năm 2009. Như vậy, sau 2 năm cĩ rất nhiều biến cố nguốn vốn huy động khơng giảm xuống mà cịn tăng lên khoảng 39% tương đương 477.12 tỷ đồng. Tuy phần trăm tăng khơng nhiều nhưng đây cũng là một kết quả khả quan.

Để cĩ được kết quả như vậy là vì Chi Nhánh luơn xác định nghiệp vụ huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng hàng đầu của mình, gắn nghiệp vụ huy động vốn với nghiệp vụ tín dụng và các nghiệp vụ, sản phẩm dịch vụ Chi Nhánh như: Tài trợ XNK, bảo lãnh, thanh tốn, thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc tế… Chi Nhánh đã cĩ những giải pháp linh hoạt, phù hợp cùng với sự nổ lực hết mình của CBCNVC đã đưa Chi Nhánh từng bước vượt qua khĩ khăn và khẳng định sự vững mạnh của mình trong thời gian vừa qua. Vì lẽ, Chi Nhánh khơng ngừng quảng bá cơng tác huy động vốn, đa dạng hĩa sản phẩm, thực hiện chính sách khuyến mãi như tặng thưởng đối với khách hàng cĩ mức tiền gửi cao, hậu mãi như tặng quà cho khách hàng lớn vào dịp lễ, tết…, thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, xử lý nhanh và chính xác các chứng từ, rút ngắn thủ tục gửi tiền tạo sự thân thiện và thoải mái cho khách hàng khi đến giao dịch nên giữ chân được khách hàng cũ cũng như thu hút thêm khách hàng mới.

Ta đã biết trong các loại tiền gửi thì TG Dân Cư là cĩ tính ổn định nhất. Từ nguồn vốn huy động này Chi Nhánh cĩ thể dễ dàng đầu tư trở lại cho các dự án kinh doanh, sản suất khả thi. Vì lẽ đĩ TG Dân Cư luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng VHĐ cụ thể: năm 2009 TG Dân cư chiếm 60.44% Tổng VHĐ, năm 2008 chiếm gần 74% Tổng VHĐ và năm 2007 chiếm 52,3% Tổng VHĐ. Khách hàng nhận thức được mức độ an tồn của việc gửi tiền vào Ngân Hàng so với hình thức chơi hụi với lãi suất cao nhưng dễ gặp rủi ro hoặc cất giữ tiền mặt làm giảm giá trị đồng tiền do yếu tố lạm phát. Mặc khác, Chi Nhánh đã đề ra và áp dụng linh hoạt nhiều hình thức huy động tiền gửi như: tiết kiệm bốc thăm trúng thưởng, tiết kiệm hưởng lãi suất bậc thang, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm lãi suất thả nổi… với mức lãi suất hấp dẫn và nhiều phần thưởng giá trị nên thu hút luợng khách hàng đơng đảo.

TG TCKT qua bảng số liệu ta thấy các TCKT chủ yếu gửi tiền vào khoản mục tiền gửi khơng kỳ hạn. Bản chất của TG TCKT là khoản mục khơng ổn định, chờ thanh tốn. Mục đích của khách hàng khi gửi vào khoản mục này là để hưởng những tiện ích của Ngân Hàng nhằm thanh tốn, chi trả trong kinh doanh đồng thời hạn chế rủi ro và muốn sinh lợi từ đồng vốn tạm thời nhàn rỗi. Do vậy, tiền gửi khơng kỳ hạn của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền gửi cĩ kỳ hạn. Nguyên nhân là do họat động kinh doanh cĩ hiệu quả, quy mơ được mở rộng nên việc trao đổi mua bán ngày càng nhiều. Từ đĩ mà họ xem việc gửi tiền vào Ngân hàng nhằm mục đích thanh tốn và chi trả tiền hàng là một phương tiện thanh tốn an tồn và

hiệu quả hoặc do hiện tượng thừa vốn tạm thời ở một số doanh nghiệp. Mặc khác, do Chi Nhánh mở rộng mạng lưới thanh tốn, chuyển tiền điện tử, đáp ứng nhanh, kịp thời cho việc chi trả tiền hàng, thuận tiện cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt nên đã thu hút rất nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh tốn. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn từ các tổ chức này ngày càng khả quan hơn, uy tín của Chi Nhánh ngày càng được nâng lên, nhiều tổ chức kinh tế tín nhiệm gửi tiền vào. Tuy nhiên, lượng tiền này chiếm tỷ trọng khơng lớn trong cơ cấu vốn của Chi Nhánh do sự cạnh tranh của các Ngân Hàng khác trên cùng địa bàn đã làm phân tán. Bên cạnh hình thức huy động trên, Chi Nhánh cịn huy động vốn bằng cách

Một phần của tài liệu phân tích và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công việt nam - chi nhánh 3 tp.hcm (vietinbank - chi nhánh 3 tp.hcm) (Trang 40)