Câc lý thuyết về tâi hội nhập của tội phạm nữ

Một phần của tài liệu Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 59)

8. Những phât hiện vă đóng góp chủ yếu của luận ân

1.2.2. Câc lý thuyết về tâi hội nhập của tội phạm nữ

Lý thuyết phđn công lao động của Durkheim

Trong quan niệm của E.Durkheim, vấn đề về “tâi hội nhập xê hội” đối với những người đê có hănh động phạm phâp được đặt ra ở tầm mức của sự thống nhất xê hội . Xuất phât từ quan niệm cho rằng sẽ tồn tại đòan kết xê hội nếu hình thức tổ chức xê hội vă mô hình đạo đức xê hội phù hợp nhau, Durkheim coi “tâi hội nhập xê hội” đối với người phạm tội lă một phương thức ứng xử có thể tạo ra sự đòan kết xê hội trong xê hội có phđn công lao động. Ông coi sự đối xử đối với việc phạm phâp bằng hình phạt , trấn âp hay bằng cải tạo vă tâi hội nhập xê hội lă một tiíu chuẩn để phđn biệt giữa “xê hội bị phđn chia” với “xê hội có phđn công lao động”. Theo Durkheim, trong xê hội bị phđn chia, mối liín kết xê hội dựa trín những ý thức cộng đồng vă ý thức cộng đồng đặc biệt được phât triển vă có ý nghĩa phổ quât, do đó sự đòan kết của con người dựa trín những quan điểm vă tình cảm chung. Trong bối cảnh đó, khi con người xđm phạm hệ thống đạo đức được công nhận thì phương thức mă xê hội sử dụng lă sự trừng phạt hay sự trấn âp. Nhưng trong xê hội có sự phđn công lao động, nguồn gốc của tội phạm nằm chính trong sự phđn công lao động thì hănh động phạm phâp sẽ không còn bị đối xử bằng hình phạt vă

đền tội mă bằng những yíu cầu cải tạo (với ý nghĩa lă một quâ trình xê hội hóa lại) vă bằng phương phâp tâi hội nhập xê hội, bởi vì hănh động phạm phâp không còn bị coi lă sự xđm phạm cơ bản đối với ý thức cộng đồng. Với ý nghĩa năy quâ trình tâi hội nhập liín quan chủ yếu đến việc xê hội chuẩn bị như thế năo cho người đê từng phạm tội cả những khả năng bín trong của họ vă những điều kiện khâch quan để họ có thể tham gia văo cấu trúc xê hội của một hệ thống xê hội.

Lý thuyết cộng đồng về khả năng tâi hội nhập của tội phạm nữ

Khi nghiín cứu về khả năng tâi hội nhập tội phạm nữ trong bối cảnh đô thị, câc lý thuyết về cộng đồng, đặc biệt lă cộng đồng ở đô thị có ý nghĩa nhất định trong việc tìm hiểu những nguyín nhđn xuất phât từ những đặc điểm xê hội ở đô thị đê ảnh hưởng đến khả năng tâi hội nhập của họ.

Trong xê hội học tồn tại những quan niệm khâc nhau về quan hệ cộng đồng ở đô thị. Quan niệm thứ nhất cho rằng đời sống đô thị dẫn tới sự phâ hủy câc quan hệ cộng đồng. Quan niệm năy có gốc rễ sđu sắc trong xê hội học vă bắt nguồn từ. F.Tonnies, người đê đối lập kiểu quan hệ cộng đồng với kiểu quan hệ xê hội. Tonnies nhìn nhận đô thị hóa như lă một khuynh hướng xâc định của kỷ nguyín hiện đại vă đồng thời lă sự mất đi của tính cộng đồng. Cũng chia sẻ câch nhìn năy với Tonnies, Ođng G.Simmel hướng tới tâc động của lối sống đô thị đến sự lạnh lùng, xa lạ vă thờ ơ trong quan hệ con người. Tâc động năy khâc với những quan hệ trong cộng đồng vă trong câc thị trấn nhỏ. Mặt khâc, Simmel cho rằng đời sống đô thị giúp cho sự phât triển của câ nhđn một phần bởi vì cấu trúc xê hội của nó cho phĩp sự nặc danh vă câc quan hệ con người rất rộng rêi. L.Wirth cho rằng đô thị có ba đặc trung cấu trúc chủ yếu : qui mô lớn, mật độ cao vă mức độ hỗn tạp lớn. Những đặc tính cấu trúc năy đê có khuynh hướng ngăn cản câc quan hệ gần gũi giữa con người, chẳng

hạn một dđn số lớn khiến cho người ta ít biết về nhau. Cũng tương tự như vậy, sự gần gũi về không gian với những người xa lạ khiến cho khoảng câch xê hội tăng lín. Vă mức độ hỗn tạp hay sự khâc nhau về nguồn gốc lăm xói mòn dần dần những răng buộc gần gũi của con người. Wirth đê nối liền bản chất phi câ nhđn của đời sống đô thị với một loạt câc vấn đề xê hội. Khi người ta cảm thấy sự cô đơn vă bị cắt đứt khỏi sự hỗ trợ về tình cảm họ sẽ trở nín có sự căng thẳng về tinh thần, chân nản vă tự tử. Tương tự, thâi độ khâc nhau đối với người khâc có thể lăm gia tăng tỷ lệ tội phạm, phạm phâp vă sự hư hỏng. Những sai lệch xê hội ở đô thị rất khó có thể kiểm soât bởi vì người ta dường như không hề chú ý tới người khâc như trong những cộng đồng. Sự kiểm soât ở đô thị thường thông qua câc thiết chế chính thức như luật phâp, cảnh sât, tòa ân. Tuy nhiín một số nhă xê hội học khâc cho rằng câc vấn đề xê hội ở đô thị có nguyín nhđn chủ yếu lă câc yếu tố cấu trúc xê hội như sự phđn bố nghề nghiệp, của cải vă câc nhóm người hơn lă câc yếu tố như mật độ cao hay quy mô rộng v.v… Theo quan điểm năy, có thể coi sự lỏng lẻo của câc quan hệ cộng đồng ở đô thị lă một trong câc nguyín nhđn hạn chế khả năng tâi hội nhập của tội phạm nữ

Tuy nhiín, một số nhă xê hội học cho rằng có nhiều quan hệ hăng xóm ở đô thị tương tự như câc quan hệ cộng đồng (cả về câc khuôn mẫu cấu trúc vă tương tâc xê hội). Họ cho thấy ngay trong lòng đô thị có những “lăng” mă ở đó có những răng buộc chặt chẽ, sự gần gũi vă sự hỗ tương lẫn nhau. Chẳng hạn, những người trong “lăng” ở đô thị đó có thể nói về người hăng xóm của mình vă họ biết ai lăm gì, ở đđu, ai mới sinh con…. Thông qua những quan hệ thđn mật, riíng tư đó người ta cảm thấy có sự gắn bó với rất nhiều người xung quanh. Những tương tâc xê hội như vậy cũng tồn tại trong một nhóm nhỏ những người bạn có quan hệ gần gũi. Những quan hệ cộng đồng kiểu trín tạo

nín một sự hỗ trợ về tinh thần vă tình cảm cho con người ở đô thị mă trong trường hợp của quâ trình tâi hội nhập của tội phạm nữ điều năy lại căng trở nín quan trọng hơn.

Một số nhă xê hội học khâc cũng níu lín rằng sự tập trung cao cư dđn trong bối cảnh đô thị đê dẫn tới sự phđn biệt cấu trúc xê hội những cấu trúc xê hội năy đê nuôi dưỡng những hình thức mới của sự gắn bó cộng đồng, nó không cần dựa trín cơ sở sự có chung về nguồn gốc hay sự gần gũi về nơi cư trú. Đời sống trong một khu vực đô thị sẽ lăm biến đổi sự cấu thănh mạng lưới xê hội của con người. Câc quan hệ có khuynh hướng ít dựa trín câc mối quan hệ họ hăng hay tôn giâo mă dựa nhiều văo cơ sở câc vai trò công việc vă những sự quan tđm thích thú của con người. Đđy lă những kiểu lọai cộng động có vai trò quan trọng trong việc gắn kết câ nhđn trong đời sống đô thị.

Câc lý thuyết khâc nhau về cộng đồng ở đô thị lă một định hướng cho việc tìm hiểu những điều kiện xê hội cho quâ trình tâi hội nhập của tội phạm nữ. Cảm nhận về quan hệ cộng đồng trong đời sống đô thị hoặc bị phâ vỡ, hoặc tồn tại dai dẳng, hoặc tồn tại nhưng bị biến đổi tất cả đều đồng thời diễn ra vă phụ thuộc văo khu vực đô thị cụ thể mă chúng ta quan sât.

Câc lý thuyết trình băy trín đđy lă cơ sở định hướng cho những nghiín cứu thực nghiệm về tội phạm nữ. Câc lý thuyết tâc giả lựa chọn được sử dụng để xđy dựng câc giả thuyết vă hình thănh mô hình phđn tích về tội phạm nữ vă khả năng tâi hội nhập của họ. Hơn nữa, những lý thuyết trín định hướng cho tâc giả luận ân trong việc tìm tòi những dữ kiện thực nghiệm thông qua câc phương phâp định tính vă định lượng. Từ những dữ kiện thu thập được câc lý thuyết được tâc giả luận ân sử dụng lăm cơ sở để

phđn tích nhằm tìm hiểu hiệu lực của mô hình phđn tích được níu lín ở phần đầu.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG, CƠ CẤU VAØ LOẠI HÌNH TỘI PHẠM NỮ HIỆN NAY Ở TP.HCM

2.1. Sơ lược về thực trạng tội phạm ở Việt Nam vă ở TP.HCM 2.1.1. Thực trạng tội phạm ở Việt Nam trong những năm gần đđy

Theo số liệu thống kí về số vụ ân hình sự xĩt xử sơ thẩm hăng năm của Tòa ân nhđn dđn tối cao từ 1986-2004 tình hình tội phạm ở Việt Nam diễn biến khâ phức tạp. Năm 1986 số vụ ân hình sự xĩt xử sơ thẩm lă 20.347 vụ. Năm 1999 số vụ ân hình sự xĩt xử sơ thẩm lă 49.919 vụ, bắt đầu giảm văo những năm tiếp theo vă đến năm 2003 số vụ ân hình sự xĩt xử sơ thẩm giảm còn 41.977 vụ. Cơ cấu tội phạm xĩt theo nhóm tội có sự khâc biệt khâ rõ. Nhóm tội có tỷ lệ cao nhất lă nhóm tội xđm phạm sở hữu chiếm đến 55.88%, cao nhất văo năm 1991 (62,90%) vă thấp nhất văo năm 1996 (44.50%); Kế đến lă nhóm tội xđm phạm tính mạng sức khỏe 17.12%, cao nhất văo năm 1990 (20.49%) vă thấp nhất văo năm 1996 (14.27%); Nhóm tội xđm phạm an tòan công cộng 15.82 vu,ï cao nhất văo năm 1998 (26.28%) vă thấp nhất văo năm 1988 (9.30%); Nhóm tội xđm phạm an ninh quốc gia 5.16%, cao nhất văo năm 1997 (7.80%) vă thấp nhất văo năm 1986 (3.40%); Nhóm tội xđm phạm quản lý kinh tế 3.31%, cao nhất văo năm 1986 (6.84%) vă thấp nhất văo năm 2003 (2.01%); Câc tội phạm khâc lă 2.71%.[17; tr 69-71 ]

Nếu so sânh tình trạng phạm tội ở Việt Nam với câc nước trín thế giới, chúng ta có thể thấy: Năm 1985, tỷ lệ một số tội phạm điển hình trín 100.000 người dđn, xảy ra trín thế giới lă 3 vụ giết người, 71 vụ cướp vă

109 vụ lừa đảo, thì ở Việt Nam cùng thời gian đó lă 1,5 vụ giết người, 1,6 vụ cướp, 4 vụ lừa đảo. Như vậy có thể khẳng định rằng: Mặc dù tình trạng phạm tội ở Việt Nam những năm năy có diễn biến phức tạp, song vẫn ở mức thấp so với câc nước khâc trín thế giới vă trong khu vực. Tuy nhiín việc so sânh, đối chiếu cơ số phạm tội trín chỉ cho phĩp đânh giâ một phần tình hình tội phạm.

Khi nghiín cứu, thống kí ở Việt Nam cần lưu ý tới tội phạm ẩn. Trong cuộc đấu tranh nhằm đẩy lùi vă ngăn chặn tội phạm, việc đânh giâ về tình hình tội phạm quy định trong Bộ luật hình sự thường chủ yếu dựa văo số liệu thống kí về những tội phạm đê được phât hiện, điều tra vă xử lý. Con số đó chỉ phản ânh một phần của số tội phạm thực tế đê xảy ra. Còn một phần quan trọng khâc mă câc cơ quan phâp luật chưa nắm bắt được, chưa phât hiện được, chưa xử lý về hình sự vă do đó chưa đưa được văo thống kí, đó lă tội phạm ẩn. Theo kết quả khảo sât vă điều tra xê hội học bằng phiếu hỏi của Viện Kiểm soât nhđn dđn tối cao thì 100% những người được hỏi lă cân bộ câc cơ quan bảo vệ phâp luật (công an, kiểm sât, toă ân) đều khẳng định số lượng tội phạm theo thống kí hiện nay đê được điều tra, xử lý có một khoảng câch rất xa so với thực tế những vụ phạm tội xảy ra. Đặc biệt tỷ lệ phât hiện tội phạm thuộc phạm trù tham nhũng chiếm tỷ lệ rất thấp so với những vụ đê xảy ra. Theo thống kí của Bộ nội vụ, trong 10 năm (1983- 1992) câc cơ quan phâp luật đê phât hiện 419.235 vụ ân trong lĩnh vực kinh tế. Nếu theo dự đoân về số lượng tội phạm kinh tế còn "ẩn" lă 80% thì số lượng tội phạm kinh tế đê xảy ra trong 10 năm nhưng chưa bị phât hiện sẽ lă 1.960.200 vụ.

Về thời gian ẩn qua nghiín cứu 127 vụ ân thuộc phạm trù tham nhũng xảy ra ở nhiều địa phương trong toăn quốc đê được xĩt xử có tới 79 vụ thời gian ẩn lă từ 1 đến nhiều năm, chiếm tỷ lệ 62% trong thời gian chưa bị phât hiện.Cũng như tội phạm về kinh tế, tội phạm ẩn trong câc tội phạm có độ ẩn khâc nhau. Trong câc tội phạm hình sự, độ ẩn lớn nhất phải kể tới một số tội sau: Tội trộm cắp tăi sản công dđn mă mức độ thiệt hại không lớn, tội cố ý gđy thương tích nhưng mức độ không nghiím trọng, một số tội trong nhóm tội phạm sinh lý (cưỡng dđm, giao cấu với trẻ em dưới 16 tuổi), tội lừa đảo, cưỡng đọat tăi sản công dđn mă mức độ thiệt hại vật chất không lớn.

Về cơ cấu tội phạm: Qua nghiín cứu phđn tích 209.716 vụ phạm tội trong năm 1990-1993 (thời kỳ đổi mới) vă 286.597 vụ phạm tội trong câc năm 1983-1985 (thời ký trước đổi mới) theo tội danh cho thấy: tội trộm cắp tăi sản công dđn vẫn chiếm vị trí hăng đầu trong câc loại tội phạm xảy ra (4,83%). Câc loại tội phạm như cố ý gđy thương tích (4,17%), cướp phât triển mạnh. Đặc biệt số loại tội phạm như: Lừa đảo chiếm đoạt tăi sản , gđy rối trật tự công cộng, chống người thi hănh công vụ, bắt cóc trẻ em trong giai đoạn 1980-1986 ít thấy xuất hiện nhưng thời gian tiếp theo đê phât triển nghiím trọng vă chiếm một tỷ trọng tương đương với tội giết người trong cơ cấu tội phạm .

Đâng chú ý lă hoạt động của bọn tội phạm kinh tế (xđm hại tăi sản XHCN) cũng diễn biến phức tạp, nổi lín lă tội tham nhũng, buôn lậu. Tệ tham ô hối lộ, cố ý lăm trâi, lừa đảo chiếm đoạt tăi sản , buôn lậu… tuy số vụ không tăng nhưng đê gđy nín tđm lý hoăi nghi trong dđn chúng, xđm hại nghiím trọng tăi sản của nhă nước vă tập thể. Ở giai đoạn 1986-1993, thiệt

hại do câc hănh vi trín tăng trung bình 118 tỉ 412 triệu đồng/năm so với giai đoạn 1980-1985.

Địa băn hoạt động của bọn tội phạm vẫn tập trung chủ yếu ở câc thănh phố, thị xê, thị trấn (chiếm 70%). Riíng 4 thănh phố lớn lă Hă Nội, Hải Phòng, TP.HCM, Quảng Nam-Đă Nẵng chiếm 40% tổng số tội phạm xảy ra ở câc thị trấn, thị xê. Đối với tội phạm kinh tế, hoạt động phạm tội xảy ra chủ yếu ở những khđu tập trung tiền, hăng như câc ngănh xđy dựng cơ bản, hợp tâc đầu tư, xuất nhập khẩu, thương mại, du lịch vv…

Việc phđn tích thănh phần xuất thđn của 119.595 phạm nhđn phạm tội từ năm 1986-1993 cho thấy: Số đối tượng lă lưu manh chuyín nghiệp vă không có nghề nghiệp chiếm đa số trong những người phạm tội. Riíng những người không có nghề nghiệp tăng đột biến từ 17,9% (năm 1985) lín 32,54% (giai đoạn 1986-1993) vă họ phạm chủ yếu văo câc tội cướp, giết người, lừa đảo chiếm đoạt tăi sản riíng công dđn… vă buôn lậu. Những người lăm ruộng trong giai đoạn 1986-1993 phạm tội giảm hơn hẳn so với thời kỳ trước (1980-1985).

Tình hình tội phạm nữ có khuynh hướng gia tăng. Nếu những năm 1980-1985, số phụ nữ bị đưa ra xĩt xử chỉ chiếm từ 3-4% tổng số người bị đưa ra xĩt xử, thì năm 1987 lă 8,75%, năm 1989 lă 12,3%, năm 1990 lă 18,8% vă 3 thâng đầu năm 1991 lă 20,7%. Trong cơ cấu chung của câc loại tội phạm do phụ nữ gđy ra, loại tội họ hay mắc phải nhất lă tội trộm cắp tăi sản riíng công dđn (chiếm 37,02%), sau đến lừa đảo (15,84%), rồi đến tội giết người (9,09%), tham ô (8,54%) vă câc tội khâc. Ở mỗi nhóm phụ nữ có nghề nghiệp khâc nhau thì tỷ lệ phạm tội vă hình thức phạm tội cũng khâc nhau. Phụ nữ thường gđy ân một mình vă nếu có tham gia theo nhóm có tổ

chức thì họ cũng thường giữ vai trò thứ yếu (giúp sức hoặc tiíu thụ). Mặc dù chưa có điều kiện để đi sđu phđn tích tình hình tội phạm nữ, nhưng những nghiín cứu trín có thể cho phĩp rút ra kết luận: cơ cấu tội phạm xĩt theo

giới tính trong những năm năy đê có sự thay đổi lớn. Hiện tượng tội

phạm nữ gia tăng vă ngăy căng có thím những hình thức phạm tội nguy hiểm như bắt cóc trẻ em, buôn bân phụ nữ vă tổ chức mại dđm vv….[8; tr 8-

Một phần của tài liệu Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 59)