Quâ trình xê hội hóa không hoăn thiện

Một phần của tài liệu Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 110)

8. Những phât hiện vă đóng góp chủ yếu của luận ân

3.1.3.Quâ trình xê hội hóa không hoăn thiện

Tội phạm nữ hoặc nhiều hoặc ít thường có dấu vết sự không hoăn thiện của quâ trình xê hội hóa. Quâ trình xê hội hoâ ấy bao gồm nhiều tâc nhđn như : gia đình, nhă trường, môi trường sống v.v….vă nó diễn ra trong suốt cuộc đời con người.

Gia đình lă môi trường sống giâo dục có nhiều tâc động đến mỗi câ nhđn tiến bộ trưởng thănh hoặc ngược lại lăm cho họ trở thănh kẻ hư hỏng thậm chí phạm tội.

Trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta, đặc biệt lă ở TP.HCM- một thănh phố có tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh mạnh so với những thănh phố khâc trong cả nước. Nhiều gia đình mải lo kiếm tiền đê không ý thức rõ được vai trò của gia đình trong việc hình thănh nhđn câch con người. Giâo dục gia đình mất cđn đối vă quan hệ gia đình lạnh nhạt có ảnh hưởng lớn đến tội phạm nói chung, đặc biệt lă đối với tội phạm nữ.

T.T.H (sinh năm 1973, Không nghề nghiệp) tiíu thụ hăng gian lể lại : Nhă tôi có năm anh em. Anh em tôi không ai đi học. Mâ có hai đời chồng. Người đầu có ba người con rồi chết. Người thứ hai có hai người con. Anh em tôi có một người nghiện hút, đi cướp giật bị tù 5 năm.Hồi nhỏ tôi đi chơi, phạm tôi ăn cắp vă bị bắt. Tôi ham chơi rồi đi ăn cắp vă không biết lă sẽ bị bắt. Hồi đó không xử mă chỉ bị cưỡng bức lao động ở Đồng Phú. Mâ của tôi mải buôn bân nín cũng không biết việc tôi lăm.Lần đi tù sau năy lă do tôi mua điện thoại, bân lại vă bị bắt. Người ta bị bắt rồi khai ra tôi. Tôi không biết đó lă đồ gian. Mới mua lần đầu tiín lă bị bắt. Nếu biết mua bân như vậy sẽ bị bắt thì tôi không dâm lăm. Tôi lăm, mâ không biết gì.

Thậm chí có những gia đình cha mẹ phạm tội vă lôi cuốn cả con mình văo con đường tội lỗi. Con của họ trở thănh những tội phạm quâ trẻ, bị bắt, xử tội vă ở tù. Khi ra tù chúng thiếu điểm tựa, không người thđn dìu dắt, không nghề nghiệp, không có tiền để sống. Những đứa trẻ năy dễ mất phương hướng vă khả năng quay lại con đường tội lỗi, nghiện hút ma tuý, … lă rất cao.

H.N.T ( sinh năm 1981, không nghề nghiệp) kể lại: Tôi có 4 anh em. Hồi nhỏ không có tiền, tôi học ở trường tình thương, cha chết con nghỉ học. Tôi bị bắt vì tội buôn bân ma tuý. Tôi bân phụ với mẹ. Tôi bị bắt năm 1998. Lúc người ta đến bắt mẹ tôi, tôi không ở nhă nhưng có người khai nín tôi bị bắt.Tôi bị kết ân 5 năm, ở 4 năm rồi về. Tôi nghĩ chỉ bị tù 8 đến 10 thâng, xử 5 năm lă nặng. Mẹ tôi bị kết ân 15 năm. Lúc mẹ đi tù thằng út mới có 2 tuổi. Bđy giờ nó 8 tuổi, nó không biết tuổi của nó. Lúc buôn bân ma tuý tôi cũng sợ. Tôi kíu mẹ nghỉ, chưa kịp nghỉ thì bị bắt.

Có thể thấy sự suy giảm về giâo dục của gia đình vă sự suy giảm quan hệ của câc thănh viín trong gia đình đê trực tiếp ảnh hưởng đến tội phạm nữ.

Nhă trường lă một trong những môi trường xê hội hóa trong quâ trình hình thănh nhđn câch của mỗi câ nhđn, nhiều tội phạm nữ trình độ học vấn rất thấp, không có được sự giâo dục của nhă trường. Trình độ học vấn của tội phạm nữ thấp hơn trình độ học vấn của dđn số nữ. Một điểm đâng lưu ý, nhă trường vă công tâc giâo dục của chúng ta tốt. Song cơ chế thị trường những năm qua cũng đê lăm cho chất lượng giâo dục có phần giảm sút vă con câi những gia đình nghỉo khó có cơ hội đến trường. So với câc ngănh nghề khâc, lương của giâo viín lă rất thấp, nhiều giâo viín phải bỏ nghề hoặc dạy học theo cơ chế thị trường. Nhiều giâo viín coi việc dạy học chính khóa như một nghề "tay trâi", dồn sức lực cho việc dạy thím vă những việc khâc. Coi trọng việc rỉn luyện kiến thức, coi nhẹ việc rỉn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống, phâp luật vv….. Xung quanh nhă trường đầy rẫy những hăng quân, sạp sâch bâo, truyện, đồ chơi, trò chơi giải trí không

được kiểm định tốt xấu. Tại TP.HCM, có nơi bín cạnh một trường học lă một tụ điểm hút chích, buôn bân ma túy vv… Điều năy đê ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đăo tạo vă quâ trình xê hội hoâ của phụ nữ ngay cả khi họ được đến trường.

Có những gia đình tội phạm nữ câi nghỉo đê đeo đuổi gia đình họ đến mấy đời, đi liền với câi nghỉo lă mấy đời họ thất học, không nghề nghiệp vă rồi lại nghỉo. Cũng có khi họ cố gắng hết sức mă con câi của họ cũng không được đi học.

Chị L.T.D ( sinh năm 1960, buôn bân) phạm tội buôn bân ma tuý lể lạiï: Năm 1976 cả gia đình tôi đi kinh tế mới. Nhă nghỉo, anh em đông, không người năo được đi học. (Mẹ của chị nói trong nước mắt) Lúc ở kinh tế mới khổ lắm, có những đím trời có trăng cũng phải ra cuốc đất. Năm 1986 nó mới về, chứ tôi về từ năm 1980. Tôi râng lăm để đóng tiền học cho con. Tôi chờ mấy thâng không thấy ai kíu con tôi đi học. Tôi đi hỏi mới biết mấy ông ấy về Bắc hết rồi.

Thiếu giâo dục khiến cho một bộ phận phụ nữ thiếu hiểu biết về phâp luật, không có nghề nghiệp chuyín môn, không việc lăm vă đđy chính lă nguyín nhđn quan trọng khiến tội phạm nữ.

Môi trường xê hội phức tạp ảnh hưởng mạnh đến tội phạm nói chung vă tội phạm nữ nói riíng.

Một người có thể tiếp xúc với môi trường tội phạm vă học tập hănh vi tội phạm hay không lă điều vô cùng quan trọng. Trong sự hình thănh quan niệm giâ trị của phụ nữ, họ dễ chịu ảnh hưởng của cộng đồng nhỏ hơn nam giới, đặc biệt lă đồng sự, bạn bỉ, bạn học vă lâng giềng. Giao du với tội phạm nữ ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình thănh quan niệm giâ trị của

họ. TP.HCM, một trong bốn thănh phố có tỷ lệ tội phạm cao nhất nước, phụ nữ sẽ dễ bị tiếp xúc vă học tập hănh vi tội phạm nhiều hơn.

Cùng lă địa băn TP.HCM, thậm chí trín địa băn một quận có những phường khó tìm ra được một phụ nữ đê từng phạm tội nhưng lại có những phường “ra ngõ” gặp tội phạm nữ vă nam phạm tội lại còn nhiều hơn. Điển hình như khu vực đường Tôn Đản, đường Đoăn Văn Bơ lă một địa băn phức tạp tại Quận 4, TP.HCM từ trước ngăy Miền Nam được giải phóng. Người ở nơi khâc ít dâm đi văo những con hẻm ngoằn ngỉo khó tìm được đường ra vì sợ mình sẽ trở thănh nạn nhđn của tội phạm. Có những đoạn hẻm chỉ khoảng 50 mĩt đê có khoảng 5 phụ nữ đê từng phạm tội. Họ phạm văo nhiều loại tội như : cướp giật, trộm cắp có tổ chức, buôn bân ma tuý, gđy rối trật tự nơi công cộng, chứa vă môi giới mại dđm, buôn bân hăng cấm,v.v….Ngay cả những phụ nữ đê từng phạm tội cũng rất sợ bản thđn họ vă con câi của họ bị cuốn văo vòng tội lỗi do sự tâc động của môi trường xê hội ở đđy.

Chị N.T.H ( sinh năm 1961, không nghề nghiệp) nhă ở đường Đ. V. B đê từng phạm tội gđy rối trật tự nơi công cộng kể lại: Bđy giờ có ai gđy tôi cũng không dâm nữa đđu. Tôi mua thuốc ngủ uống, lín lầu ngủ, khỏi quan hệ với ai. Ngồi trước cửa cũng bị gđy.

Chị T.T.T.H nhă ở đường Đ.V.B phạm tội cướp giựt kể lại: Nếu tôi khâm có bệnh HIV, tôi sẽ bân nhă về quí mua đất lo cho con để chúng nó đỡ hư. Ở đđy phức tạp dễ hư, không đânh lộn thì cũng đđm lộn. Tôi sẽ gửi con cho ai nuôi vă lo cho chúng nó, tôi thì sao cũng được.

Phụ nữ nơi năy có suy nghĩ rất đơn giản về lý do khiến họ phạm tội. Cho dù họ phạm tội cướp giật, trộm cắp có tổ chức, buôn bân ma tuý, chứa

vă môi giới mại dđm hay buôn bân hăng cấm,v.v… đều với một nguyín nhđn không có tiền để sống nín phải phạm tội, nghỉo quâ nín phải phạm tội chứ cũng không có ai muốn phạm tội .

Sống trong môi trường phức tạp như vậy, hănh vi phạm tội có thể được “hợp thức hóa phần năo”. Nhưng những người tội phạm nữ ở đđy vẫn ý thức được rằng hănh vi của họ lă không tốt đẹp. Cũng giống như những tội phạm nữ ở những “môi trường lănh mạnh hơn”, nỗi lo nhất của họ khi phạm tội vă phải ở tù lă gia đình. Gia đình của họ chủ yếu lă cha, mẹ, câc anh em, đặc biệt lă câc con. Hạnh phúc riíng tư với chồng (nếu có) cũng không phải lă điều quan tđm chủ yếu của họ, họ cũng sẵn săng quín đi hạnh phúc riíng tư của mình.

Môi trường phức tạp không lăm mất đi ở những người phụ nữ năy nỗi đau khi nhắc đến thđn phận của họ, hoăn cảnh khiến họ phạm tội vă những nỗi lo cho gia đình của họ. Đa số những người được phỏng vấn về cuộc sống vă những trải nghiệm của họ trong tù vă sau khi ra tù đê vừa khóc vừa kể lại hoăn cảnh vă cảm nhận của mình.

Chị T.T.T.H (sinh năm 1967, buôn bân) nhă ở đường Đ.V.B phạm tội cướp giựt, chồng của chị đi tù lần thứ 2. Chị nghe tin chồng bị HIV, chị cũng rất lo sợ mình cũng bị HIV bỏ con lại không ai lo. Chị kể lại : Tôi muốn văo thăm chồng lần cuối vă xem có đúng ông ấy bị HIV không. Ođng ấy khâm bệnh phổi có nước nặng rồi. Chẳng thă ông ấy bệnh gì cũng được, bệnh phổi gì cũng được nhưng đừng bị HIV sẽ khổ con tôi. Tôi về thử xem có bị HIV hay không, chỉ cầu mong sao tôi đừng bị HIV, tôi sẽ cạo đầu. Nếu không bị HIV, tôi lăm gì cũng được. Tôi chỉ mong sao được sống để lo cho câc con. Từ nhỏ câc con của tôi đđu có được ở gần cha mẹ.

Hai năm trở lại đđy những địa băn ở khu vực quận 4 TP.HCM đê được cải thiện nhiều vă cuộc sống của người phụ nữ cũng khâ hơn vă do đó tỷ lệ tội phạm cũng giảm theo. Sống trong môi trường phức tạp, phụ nữ cũng khó thoât khỏi ảnh hưởng tiíu cực. Khi môi trường được cải thiện, thđn phận người phụ nữ cũng thay đổi theo. Dù sống trong môi trường lănh mạnh hay phức tạp, người tội phạm nữ vẫn rất đa cảm vă luôn nghĩ về người khâc, đặc biệt lă những đứa con. Họ lă những thđn phận rất đâng thương vă đang rất cần những điểm tựa từ gia đình, cộng đồng về vật chất cũng như tinh thần để được sống như “những người tử tế”.

Một phần của tài liệu Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 110)