Câc tổ chức xê hội vă chính quyền với khả năng tâi hộ

Một phần của tài liệu Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 136)

8. Những phât hiện vă đóng góp chủ yếu của luận ân

3.2.4. Câc tổ chức xê hội vă chính quyền với khả năng tâi hộ

tội phạm nữ

Câc tổ chức xê hội như hộđi phụ nữ, mặt trận, hội cựu chiến binh, đoăn thanh niín có vai trò khâc nhau trong quâ trình tâi hội nhập của tội phạm nữ. Do có sự phđn công cụ thể, hội phụ nữ thường có vai trò nhất định trong quâ trình tâi hội nhập của tội phạm nữ. Hội phụ nữ thường có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu hoăn cảnh vă chia sẻ những khó khăn của họ. Nhưng không phải nơi năo, tội phạm nữ cũng nhận được sự chia sẻ, giúp đỡ của hội phụ nữ.

Cân bộ phụ nữ phường thường cũng có sự hiểu biết sđu sắc về tội phạm nữ nhưng không phải chỗ năo cân bộ phụ nữ phường cũng có thể chia xẻ những khó khăn với tội phạm nữ trong quâ trình tâi hội nhập.

Chị NTQ, hội chữ thập đỏ một phường ở Gò Vấp, nguyín phó chủ tịch phường nói: phụ nữ có phạm tội hay không chủ yếu do giâo dục gia đình. Quan điểm sống của họ lă tiền. Khi họ trở về mình phải gần gũi, thông cảm với họ thì họ mới tự tin lăm lại cuộc đời.

Có những phường, cân bộ hội phụ nữ ý thức được trâch nhiệm của Hội phụ nữ đối với quâ trình tâi hội nhập của tội phạm nữ. Cân bộ hội phụ nữ tìm đến họ, thông cảm, chia sẻ vă giúp họ thâo gỡ những vướng mắc trong cuộc sống. Cụ thể tạo cho họ cơ hội mượn vốn buôn bân nhỏ, giới thiệu việc lăm cho họ. Điều năy rất cần thiết đối với những phụ nữ nghỉo.

Chị N.T.N hội trưởng Hội phụ nữ một phường ở Quận 4 băy tỏ suy nghĩ như sau: Mình phải gần gũi thông cảm với họ thì mới giúp họ được. Họ không có trình độ lại nghỉo không có vốn. Khuyín họ đi học thì họ bảo lă lớn rồi đi học mắc cỡ. Cho họ mượn vốn nhưng phải động viín họ cố gắng.

Tội phạm nữ thường khâc nam giới phạm tội lă họ có thể lăm những việc nhỏ nhặt như giúp việc nhă, buôn bân nhỏ. Có trường hợp họ mượn vốn nhưng không trả được phải lấy quỹ của Hội bù văo trả cho Quận hội chứ nếu bâo lă không trả được thì Quận hội sẽ cắt luôn. Hội phải động viín cho họ mượn vốn lăm tiếp lấy tiền trả. Hội phđn công người theo dõi từng đối tượng để hiểu họ, giúp đỡ họ.

Song cũng có những nơi cân bộ hội phụ nữ không nắm được đối tượng tội phạm nữ vă nghĩ rằng họ không cần đến sự giúp đỡ của hội phụ nữ vă nếu hội phụ nữ có giúp cho họ mượn vốn thì cũng không được lă bao nhiíu. Chị N.T.T hội trưởng hội phụ nữ một phường ở Quận Gò vấp băy tỏ:

những đối tượng tội phạm nữ ở phường năy họ cũng không cần mượn vốn của phường. Nếu có mượn cũng không được bao nhiíu.

Số tiền tội phạm nữ mượn tuy nhỏ nhưng sẽ giúp họ có một chút vốn lăm ăn, hơn thế nữa giúp họ xóa bỏ mặc cảm tội lỗi vă gắn bó hơn với cộng đồng.

Hội phụ nữ lă một tổ chức dễ gần gũi với tội phạm nữ. Nếu nơi năo hội phụ nữ phât huy được vai trò của mình hội phụ nữ sẽ lă điểm tựa của tội phạm nữ vă lă nhđn tố quan trọng giúp tội phạm nữ hội nhập với cộng đồng.

Công an lă nơi thường xuyín, trực tiếp tiếp xúc với tội phạm nói chung

vă tội phạm nữ, nói riíng. Những đơn vị công an hay người công an khu vực cũng cần thấu hiểu những khó khăn, tđm tư, tình cảm… của tội phạm nữ thì mới có thể cải tạo vă cảm hoâ được đối tượng. Không phải đơn vị công an hay người công an khu vực năo cũng thấu hiểu họ. Những người đê từng phạm tội, khó gần gũi với công an. Công an thường lă đầu mối chủ yếu cung cấp thông tin về tội phạm nữ để cùng câc ban ngănh đoăn thể, nhất lă hội phụ nữ giúp đỡ cho họ.

Ođng N.V.T phó công an một phường ở Quận 4 nhận định: Khó khăn của họ khi hội nhập lă do tự âi. Nếu phụ nữ phường, thanh niín phường gần gũi với họ thì họ sẽ bỏ được con đường cũ. Có thể cho họ vay vốn chứ nếu để họ mượn ngoăi thì họ lại lăm cho người khâc ăn. Nhă nước đôi khi phải chấp nhận cho họ mượn vốn vă có thể vì lý do năo đó họ không trả được. Điểm tựa chính của họ lă gia đình vă phải có sự liín kết với xê hội. Đa số lă họ cần vốn. Công an phường chủ yếu tạo sự liín kết, tạo cơ sở phâp lý cho họ xin việc lăm chẳng hạn.

Mục tiíu của công an lă cung cấp thông tin cho câc ngănh biết để thđm nhập, quản lý lă chủ yếu. Có những nơi công an cũng rất hiểu vă thông cảm với hoăn cảnh của tội phạm nữ. Công an nếu gần gũi được với tội phạm nữ sẽ giúp họ tạo niềm tin trong quâ trình tâi hội nhập.

Câc tổ chức xê hội nếu có sự quan tđm vă phối hợp với nhau để giúp đỡ tội phạm nữ trong quâ trình tâi hội nhập thì sẽ tạo được hiệu quả cần thiết.

Có thể thấy rằng sự quan tđm vă chỉ đạo đúng đắn của câc cấp chính quyền lă yếu tố quyết định cho câc tổ chức trín hoạt động có hiệu quả vă sẽ tạo ra được những điểm tựa cần thiết cho tội phạm nữ trong quâ trình tâi hội nhập.

3.3. Sự tâc động của một số chính sâch đối với phụ nữ vă những giải phâp phòng ngừa tội phạm đến tội phạm nữ vă khả năng tâi hội nhập của họ.

3.3.1. Sự tâc động của câc chính sâch xê hội đến tình hình tội phạm nữ vă khả năng tâi hội nhập của họ.

Những biện phâp phòng ngừa tội phạm nói chung, câc biện phâp phòng ngừa tội phạm nữ phải xuất phât từ những tâc động của câc chính sâch xê hội dănh cho phụ nữ. Trong những thập niín qua, nhiều văn bản, đạo luật cơ bản về phụ nữ đê được thông qua. Câc quyền vă nghĩa vụ cơ bản của phụ nữ đê được thể chế hóa ở mức cao nhất trong câc Hiến phâp 1946, 1959, 1980, 1992 với những nguyín tắc chủ yếu lă: Phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới về chính trị, kinh tế, văn hóa, xê hội vă gia đình. Câc văn bản luật nghiím cấm việc phđn biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhđn phẩm phụ nữ. Nhă nước vă xê hội tạo mọi điều kiện thuận lợi để phụ nữ có thể nđng cao trình độ mọi mặt, phât huy vai trò của mình trong xê hội. Câc chính sâch xê hội hướng văo việc phât triển câc hoạt động hỗ trợ cho công việc của phụ nữ nhằm giảm nhẹ gânh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia sản xuất, công tâc, học tập, nghỉ ngơi vừa lăm tròn bổn phận đối với gia đình vừa lăm tròn bổn phận với xê hội. Câc chính sâch đối với phụ nữ cũng tập trung văo việc tăng cường vai trò, vị trí của phụ nữ trong công tâc quản lý, lênh đạo ở câc cấp, câc ngănh; chăm sóc sức khỏe bă mẹ trẻ em …

Câc chính sâch đối với phụ nữ đê thực tế nđng cao vị trí của người phụ nữ trong xê hội vă điều đó góp phần tâc động tích cực đến những điều kiện nhằm hạn chế tình hình phạm tội của phụ nữ. Tuy nhiín trong thực tế câc chính sâch trín đđy chưa chú trọng quan tđm đối với việc đăo tạo, bồi dưỡng về trình độ năng lực cho phụ nữ vă việc thể chế hóa câc chính sâch cho phụ nữ thường rất chậm so với yíu cầu thực tế. Trong điều kiện chuyển

sang nền kinh tế thị trường, những tâc động tiíu cực của nền kinh tế thị trường đê tâc động mạnh mẽ tới đời sống phụ nữ. Thậm chí một số thănh tựu đạt được trong việc giải phóng phụ nữ trong những năm trước đđy đê bị mai một vă không còn phât huy tâc dụng trong nền kinh tế thị trường.

Thực trạng tình hình có liín quan tới tình hình phạm tội ở phụ nữ nổi lín một số vấn đề đâng chú ý như : (1) Tình trạng thiếu việc lăm, thu nhập thấp, lao động nặng nhọc, thời gian kĩo dăi đang lă vấn đề xê hội gay gắt đối với số đông phụ nữ cả ở thănh thị vă nông thôn. (2) Trạng thâi sức khỏe, trình độ học vấn, tay nghề của đa số phụ nữ ở mức trung bình thấp so với yíu cầu phât triển nguồn nhđn lực. (3) Vị trí vai trò của phụ nữ trong công tâc quản lý ở câc ngănh câc cấp có chiều hướng giảm sút nhanh trong những năm gần đđy. (4) Công việc nội trợ vẫn lă gânh nặng đỉ lín vai người phụ nữ, trong khi xê hội ngăy căng đòi hỏi nhiều hơn đối với phụ nữ nhưng không chú ý tạo điều kiện giảm nhẹ gânh nặng năy.

Những vấn đề trín đđy có liín quan một câch trực tiếp hoặc giân tiếp tới tình hình tội phạm, cơ cấu vă loại hình tội phạm của phụ nữ vă khả năng tâi hội nhập của họ. Những vấn đề năy căng cho thấy việc tiếp tục đổi mới, hoăn thiện chính sâch đối với phụ nữ lă một nhu cầu rất cấp bâch. Trong điều kiện hiện nay, câc biện phâp nhằm hạn chế tình hình tội phạm phụ nữ vă tăng cường khả năng tâi hội nhập của tội phạm nữ cần chú ý tới những đặc điểm của nền kinh tế thị trường vă khuynh hướng hướng tới sự bình đẳng ngăy căng cao giữa phụ nữ vă nam giới trín mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xê hội.

3.3.2. Sự tâc động của những giải phâp phòng ngừa tội phạm đến tội phạm nữ vă khả năng tâi hội nhập của họ

Mục tiíu của việc phòng ngừa tội phạm lă hạn chế không để cho tội phạm xảy ra vă gđy nín những hậu quả nguy hiểm cho xê hội vă không để cho câc thănh viín của xê hội phải gânh chịu những hình phạt khắc nghiệt của xê hội. Trong trường hợp nếu tội phạm xảy ra phải được kịp thời phât hiện, xử lý để người phạm tội được giâo dục, cải tạo trở thănh công dđn có ích cho xê hội. Do đó câc biện phâp phòng ngừa tội phạm nói chung vă tội phạm phụ nữ nói riíng được tiến hănh theo hai hướng : thứ nhất lă hạn chế câc hiện tượng xê hội tiíu cực được coi lă nguyín nhđn vă điều kiện cho việc phạm tội, thứ hai lă ngăn chặn câc tội phạm đang xảy ra, phât hiện kịp thời xử lý nghiím minh vă tích cực giâo dục cải tạo người phạm tội.

Trín cơ sở hai hướng giải quyết đó đê hình thănh nín hai nhóm biện phâp lă nhóm biện phâp phòng ngừa chung vă nhóm biện phâp phòng ngừa riíng. Nhóm biện phâp phòng ngừa chung bao gồm những biện phâp

được câc cơ quan Nhă nước, chính quyền, câc tổ chức đoăn thể vă mọi công dđn tiến hănh nhằm nđng cao mọi mặt của đời sống xê hội nhằm loại trừ hoặc hạn chế những nguyín nhđn vă điều kiện nảy sinh tội phạm. Đđy lă câc biện phâp chiến lược, cơ bản, lđu dăi vă bao gồm một loạt câc tâc động ở cấp độ vĩ mô. Chẳng hạn sự đổi mới về hệ thống chính trị, phât triển nền dđn chủ xê hội nhằm tạo nín sự ổn định chính trị vă tâc động tới ý thức công dđn của mọi người. Đđy lă một tiền đề rất quan trọng cho việc phòng ngừa tội phạm. Cùng với sự đổi mới hệ thống chính trị lă câc biện phâp phât triển kinh tế nhằm nđng cao đời sống vật chất cho nhđn dđn tạo ra những tiềm năng giải quyết công ăn việc lăm cho người lao động được xem

lă nền tảng cho việc hạn chế tình hình phạm tội. Ngoăi ra kết hợp cùng với câc biện phâp khâc như câc biện phâp nđng cao trình độ giâo dục, đăo tạo nghề nghiệp, phât triển câc loại hình hoạt động văn hóa, giải trí lănh mạnh cũng lă những biện phâp hết sức quan trọng để hạn chế tình hình tội phạm.

Nhóm biện phâp phòng ngừa riíng bao gồm một loạt câc biện phâp tâc động trực tiếp tới người phạm tội, có nguy cơ phạm tội để phât hiện kịp thời những hănh vi phạm tội, ngăn chặn những hậu quả xảy ra vă giâo dục cải tạo đối với người phạm tội. Đó lă câc biện phâp như giúp đỡ những người lđm văo hoăn cảnh sống bất lợi dễ sa văo con đường phạm tội, lă câc biện phâp giâo dục răn đe những người có hănh vi vi phạm nhưng chưa tới mức phải truy cứu trâch nhiệm hình sự vă câc biện phâp phât hiện, điều tra, truy tố xĩt xử vă cải tạo đối với những người phạm tội.

Thực tiễn trong những năm qua, Nhă nước vă câc cấp chính quyền đê tiến hănh nhiều biện phâp phong phú đa dạng nhằm ngăn ngừa tội phạm như việc ban hănh câc văn bản quan trọng lăm cơ sở phâp lý cho việc đấu tranh phòng chống tội phạm; việc phât động câc phong trăo quần chúng nhằm phât triển tính tích cực chủ động sâng tạo của quần chúng trong việc đấu tranh với tội phạm; tăng cường năng lực nghiệp vụ của câc lực lượng công an lă lực lượng chuyín trâch trong việc đấu tranh với tình hình tội phạm.

Tuy nhiín trong những năm qua hoạt động đấu tranh phòng ngừa tội phạm vẫn chưa hạn chế một câch có hiệu quả tình hình tội phạm. Tình hình tội phạm vẫn diễn ra hết sức phức tạp vă có chiều hướng gia tăng trong những năm tới đđy, nhưng chưa có được một chiến lược tổng thể vă câc biện phâp hữu hiệu để triển khai kế hoạch phòng ngừa tội phạm.

KẾT LUẬN VAØ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Kết quả nghiín cứu cho thấy trong những từ 1998-2000, tội phạm nữ ở TPHCM đê gia tăng nhưng có xu hướng giảm từ năm 2001. Tội phạm nữ thường tập trung ở độ tuổi từ 18-45 vă phần lớn lă những người đê kết hôn . Tội phạm nữ có trình độ học vấn bậc tiểu học vă chủ yếu lă những người không nghề, không việc lăm. Tỷ lệ tội phạm nữ gia tăng ở câc tội: mua bân, tăng trữ, sử dụng chất ma tuý; tội trộm cắp tăi sản; tội chứa mại dđm vă môi giới mại dđm; tội lừa đảo chiếm đoạt tăi sản công dđn; tội đânh bạc, tổ chức đânh bạc, gâ bạc.

Có nhiều yếu tố tâc động đến tình hình tội phạm nữ vă qua từng giai đoạn cụ thể câc yếu tố ấy cũng có sự thay đổi tuỳ thuộc văo những biến đổi trong đời sống kinh tế- xê hội.

Trong những năm gần đđy, sự chuyển đổi giâ trị xê hội đê tâc động đến tình hình tội phạm nói chung vă tội phạm nữ nói riíng. Người phụ nữ ngăy căng bị cuốn hút nhiều hơn bởi câc mục tiíu kinh tế , nhưng một bộ phận trong số họ không tiếp cận được với những cơ hội, điều kiện để thực hiện những mục tiíu kinh tế đê đặt ra. Chính điều đó lă nguyín nhđn sđu xa đẩy họ văo con đường phạm tội.

Trong điều kiện cuộc sống mới, phụ nữ đảm nhận nhiều vai trò mới, phụ nữ tiếp xúc nhiều hơn với bín ngoăi gia đình do đó những cơ hội vă điều kiện để họ phạm tội căng nhiều. Khi tìm hiểu tình trạng tội phạm nữ, câch đơn giản nhất vă chính xâc nhất để hiểu rõ bản chất vă những thay đổi trong

câch phạm tội của phụ nữ lă cần phải loại bỏ những quan niệm lỗi thời về phụ nữ. Giờ đđy phụ nữ đê có một vai trò mới trong xê hội, họ không còn muốn đảm nhận vai trò như xưa nữa. Thím văo đó, những tội phạm nữ cũng đều lă con người, cũng có những nhu cầu căn bản, cũng có những khả năng vă cơ hội tiến thđn. Những khả năng vă cơ hội tiến thđn của phụ nữ ngăy căng tăng thì lại tạo ra một bức tranh đa mău sắc về những câch thức phạm tội luôn thay đổi của phụ nữ.

Quâ trình xê hội hóa không hoăn thiện vă thiếu cơ chế giâm sât xê hội lă nguyín nhđn dẫn đến sự gia tăng tội phạm nữ vă cản trở quâ trình tâi hội

Một phần của tài liệu Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 136)