Câc lý thuyết xê hội học về tội phạm nữ

Một phần của tài liệu Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 38)

8. Những phât hiện vă đóng góp chủ yếu của luận ân

1.1.3.2. câc lý thuyết xê hội học về tội phạm nữ

Cho đến hiện nay những lý thuyết xê hội học giải thích hănh vi phạm tội của phụ nữ đê dẫn dần trở nín đa dạng, phong phú. Trong khi thừa nhận cả tính câch tđm lý vă những đặc điểm bẩm sinh có ảnh hưởng nhất định đến hănh vi phạm tội của phụ nữ, câc nhă xê hội học thường nhấn mạnh đến tầm quan trọng của điều kiện xê hội, nền giâo dục.

Lý thuyết về sự căng thẳng (Strain theory)

Người đề xuất lý thuyết về sự căng thẳng lă Robert Merton. Năm 1949, xuất phât từ những ý tưởng vă thuật ngữ của E.Durkheim khi coi sự căng thẳng lă nền tảng của câc loại hình tội phạm vă sai lệch, Merton đê mở rộng những quan niệm của mình. Khâi niệm then chốt của “sự căng thẳng” lă “anomie” (tình trạng thiếu chuẩn mực - thuật ngữ được Durkheim đặt ra vă được Merton thay đổi ). Với khâi niệm năy, Durkheim đê lăm sống lại một thuật ngữ HyLạp với nghĩa lă “không luật phâp”. Ođng dùng thuật ngữ đó để níu ra điều kiện cuộc sống con người xuất phât từ những gì mă ông quan sât một nước Phâp đang công nghiệp hóa: sự tan rê của những của những quy tắc chuẩn mực được chấp nhận rộng rêi đê dẫn đến những khât vọng không kiểm soât được vă những hănh vi ích kỷ không

điều chỉnh được. Mặc dù vẫn chịu sự ảnh hưởng của những suy nghĩ của Durkheim, nhưng Merton sử dụng thuật ngữ “anomie” với một nghĩa rất khâc. Đối với Merton, “anomie” không phải lă trạng thâi của sự không chuẩn mực thúc đẩy hănh vi chống xê hội, mă lă điều kiện được kinh nghiệm bởi những câ nhđn mă họ được dạy để mong muốn đạt được câc mục tiíu của nền văn hóa của họ nhưng lại bị ngăn cản để đạt được câc mục tiíu đoù. Lý thuyết về sự căng thẳng cho rằng sự phạm tội có nguyín nhđn bởi những âp lực hay sự căng thẳng mă con người phải chịu đựng.

Nguồn của sự căng thẳng năy chính lă do người ta bị thôi thúc bởi khât vọng để đạt được những mục tiíu nhất định, trong khi họ gặp phải những trở ngại đối với việc đạt được những mục tiíu của họ. Những câ nhđn thất vọng năy trở thănh kẻ phạm tội để thoât khỏi những căng thẳng, hoặc tìm câch đạt được câc mục tiíu của họ bằng con đường bất hợp phâp.

Albert Cohen(1955) đê phât triển quan niệm của Merton để giải thích những dạng khâc nhau của tội phạm nam vă nữ. Ông cho rằng sự căng thẳng lă chất xúc tâc chủ yếu đối với sự hình thănh những băng nhóm phạm phâp. Về bản chất phạm phâp lă sự phản ứng không theo những đânh giâ vă xĩt đoân theo tiíu chuẩn chung của xê hội. Hănh vi sai lệch hay phạm tội lă phương tiện để băy tỏ sự khinh thường đối với chuẩn mực chung của xê hội. Theo Cohen, mỗi xê hội có một nền văn hóa với một số đặc điểm tiíu biểu của nó. Những đặc điểm năy có thể phù hợp hay không phù hợp với những đặc điểm của một nhóm xê hội năo đó. Hănh vi phạm phâp diễn ra khi địa vị của một nhóm xê hội năo đó đi ngược lại những mục tiíu vă giâ trị tiíu biểu của nền văn hóa. Chẳng hạn, nền văn hóa Mỹ mang đặc tính nam (tham vọng, thănh đạt, hợp lý, tự chủ, kiềm chế) vă ngược với những đặc tính mă ông coi lă tiíu biểu cho giới nữ (thụ động, không tham

vọng, không sâng tạo). Văo năm 1955, theo Cohen, phụ nữ thường chú ý câc mối quan hệ hạn hẹp với người khâc phâi. Địa vị của phụ nữ lă phụ thuộc văo người đăn ông: “vị trí” của người phụ nữ trong xê hội, sự ngưỡng mộ, tôn trọng vă của cải mă cô ta đòi hỏi, phụ thuộc văo nhiều mức độ câc mối quan hệ mă cô ta thiết lập với câc người khâc phâi. Trong khi đăn ông tiến hănh cuộc chạy đua văo mọi lênh vực thì phụ nữ thực hiện vai trò của mình như một người bạn giúp đỡ.

Nếu hănh vi phạm phâp của nam giới lă do sự căng thẳng mă họ phải chịu đựng khi họ bị thôi thúc bởi khât vọng thănh đạt, giău có… (nhưng họ không có khả năng thực hiện điều đó một câch hợp phâp), thì hănh vi phạm phâp của phụ nữ lă những phạm phâp về giới tính. Căng thẳng lă một yếu tố gđy ra phạm phâp của câc cô gâi thì đó lă do câc tình cảm bị ngăn cấm.

Tuy nhiín, ảnh hưởng của lý thuyết về sự căng thẳng trong giải thích hănh vi phạm tội của phụ nữ ở thập niín 60 vă 70 đê không đạt được kết quả thực sự năo. Văo năm 1960, câc nhă xê hội học Richard Cloward vă Loyd Ohlin đê trình băy một lý thuyết nói về sự căng thẳng chủ yếu lă khẳng định lại quan điểm của Cohen đối với tội phạm phụ nữ. Đặc biệt lă nó níu lại sự đồng dạng giữa nền văn hóa nổi bật của Mỹ với văn hóa của đăn ông vă đặt phụ nữ ở ngoăi lề của xê hội. Cloward vă Ohlin gọi giả thuyết của họ lă luận điểm về “cơ hội khâc nhau”. Họ cho rằng xê hội Mỹ không chỉ mang lại cho đăn ông từ câc giai cấp khâc nhau những cơ hội khâc nhau để đạt được câc thănh công vật chất, mă còn đem đến những ảnh hưởng với mức độ khâc nhau về tội phạm. Trong điều kiện năy, những đứa trẻ từ những khu vực tội phạm cao sẽ được cung cấp những cơ hội để tham gia văo câc hoạt động tội phạm. Cùng với Cohen, Cloward vă Ohlin cho rằng tầm hiểu biết của phụ nữ giới hạn trong gia đình. Phạm vi giới hạn

trong việc phạm tội của họ, bản chất quan tđm đến tình dục, phản ânh sự quan tđm hạn hẹp của phụ nữ trong câc mối quan hệ câ nhđn.

Văo giữa thập niín 60 Ruth Morris âp dụng lý thuyết về sự căng thẳng đối với phụ nữ. Theo Ruth Morris “câc trở ngại đối với tình trạng quyền lực kinh tế dẫn đến sự phạm phâp ở câc nam thanh niín, trong khi đó câc trở ngại để duy trì câc mối quan hệ tình cảm có khả năng dẫn đến sự phạm phâp ở phụ nữ”. Morris đê tổng hợp câc ý kiến đê có để phât triển ra một lý thuyết về sự căng thẳng đặc biệt về sự phạm phâp của phâi nữ. Theo Morris, câc mối quan tđm chủ yếu của phụ nữ lă câc mối quan hệ tình cảm với câc thănh viín trong gia đình vă câc bạn trai. Bă đưa ra giả thuyết rằng câc cô gâi phạm phâp có khuynh hướng từ câc gia đình tan vỡ hoặc gia đình có nhiều sự căng thẳng. Tiếp theo Morris, Harjit Sandhu vă Donald

Allen đưa ra giả thuyết rằng “câc trở ngại để “có được gia đình, lập gia đình, giữ được chồng” lă nguyín nhđn lăm cho cô gâi phạm tội”. Tuy nhiín những bằng chứng thực nghiệm cho thấy sự phạm phâp của phụ nữ vă câc trở ngại đối với việc chọn lựa bạn không liín quan với nhau. Văo thập niín 70 hầu hết câc nhă nghiín cứu cho thấy lý thuyết căng thẳng ít phù hợp để mô tả sự phạm phâp của nữ giới như lă sản phẩm của vấn đề quan hệ. Nhưng bằng chứng lại cho thấy có một mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa sự nhận thức về việc không có câc cơ hội vă sự phạm phâp đối với con gâi nhiều hơn lă đối với con trai. Nói câch khâc như Datesman cho rằng

câc cô gâi tham gia văo câc hănh vi phạm phâp do họ nhận ra câc cơ hội của họ tương đối giới hạn so với câc cô gâi khâc. Datesman khẳng định rằng “đăn ông đang khẳng định cơ hội như lă khả năng có thể thănh công trong công việc, trong khi đó câc cô gâi đânh giâ cơ hội đạt được có ý nghĩa

tương quan giữa hai người”. Một kết luận rõ răng hơn rút ra từ những tìm hiểu năy lă câc cô gâi ít quan tđm đến câc vấn đề gia đình. Họ có mối bận tđm như của con trai về những ước vọng bị cản trở trong thế giới học tập vă lăm việc trong cộng đồng. Chính những điều quan tđm năy đê đẩy họ đến sự phạm phâp.

Trong một cuộc điều tra khâc của Douglar Smith, kết quả cho thấy sự căng thẳng được nhận biết như lă một sự nhận thức về việc câc cơ hội bị tắc nghẽn vă hănh vi phạm tội của phụ nữ đê tập trung văo câc mục tiíu vă trở ngại về học tập vă việc lăm. Một nghiín cứu ở trường học Anh cho thấy

cơ hội lă một biến số quan trọng trong sự phạm tội của nữ giới. Nhă nghiín cứu Robert Mawby đê hỏi câc đối tượng của ông để mô tả câc hoạt động của họ. Ông thấy câc cô gâi có ít cơ hội để phạm tội hơn con trai cho dù sự thường xuyín phạm tội của nam giới lớn hơn. Nhưng khi câc cô gâi ở cùng một tình huống tương tự để phạm tội như con trai, thì họ có khuynh hướng trở thănh người phạm tội. [85; tr 8-25].

Tóm lại: Lý thuyết căng thẳng tập trung tìm hiểu những khât vọng, những âp lực hay sự căng thẳng trong cuộc sống hăng ngăy (căng thẳng trong cuộc sống gia đình, câc cơ hội bị tắc nghẽn, những trở ngại về học tập, việc lăm …) đê ảnh hưởng đến tội phạm nữ như thế năo.

Lý thuyết về sự kết hợp khâc biệt (theory of differential association)

“Lý thuyết về sự kết hợp khâc biệt” gắn với tín tuổi của Edwin Sutherland khi ông cùng Donald Gessy đưa ra lý thuyết năy trong tâc phẩm “Những nguyín tắc của tội phạm học” xuất bản năm 1939. Luận điểm trung tđm của lý thuyết năy lă “Sở dĩ một người trở thănh người phạm phâp chính lă vì trong nhóm của họ có sự tân thănh đối với sự vi phạm phâp luật lớn hơn sự phản đối đối với sự vi phạm phâp luật”. Câi được gọi

sự khâc biệt ở đđy lă sự khâc nhau giữa một bín lă sự tân thănh đối với sự vi phạm phâp luật vă một bín lă sự không tân thănh đối với sự vi phạm phâp luật. Còn sự kết hợp ở đđy lă sự kết hợp của tâc nhđn phạm phâp với những sự khâc biệt năy.

Sutherland níu lín một câch đầy đủ những giả định cơ bản của lý thuyết năy như sau:(1) hănh vi phạm tội lă được học hỏi. Hănh vi phạm tội không phải lă bẩm sinh, người ta không thể tham gia văo việc phạm tội mă không thông qua rỉn luyện;(2) hănh vi phạm tội được học hỏi trong tương tâc với những người khâc trong quâ trình giao tiếp, bằng cả lời nói vă cử chỉ; (3) phần chính của việc học hỏi hănh vi phạm tội diễn ra trong câc nhóm gần gũi còn phương tiện truyền thông đại chúng chỉ đóng một vai trò nhỏ; (4) sự học hỏi hănh vi phạm tội bao gồm cả câc kỹ thuật phạm tội có thể lă đơn giản hay phức tạp vă những hướng dẫn đặc biệt về câc động cơ, sự hợp lý hóa vă câc thâi độ; (5) sự định hướng đặc biệt về câc động cơ được học hỏi từ việc tân thănh hay không tân thănh đối với câc qui tắc của phâp luật ; (6) một người trở thănh người phạm phâp bởi vì sự tân thănh đối với sự vi phạm luật phâp lớn hơn sự không tân thănh đối với sự vi phạm luật phâp. Đđy lă thực chất của sự kết hợp khâc biệt. Việc tâch ra khỏi những ảnh hưởng tôn trọng luật phâp hoặc những tập tục vă việc đặt văo tình thế trong đó người ta ủng hộ tính phạm tội dẫn đến một câ nhđn trở thănh một tội phạm; (7) sự kết hợp của tâc nhđn phạm tội với những sự khâc biệt có thể biến đổi theo tính thường xuyín, theo khoảng thời gian, sự ưu thế, vă sự tăng cường của câc quan hệ. Ví dụ, câc sự kết hợp với câc bố mẹ phạm tội sẽ có tâc động lớn hơn so với tính phạm tội của một người qua đường; (8) câc quâ trình học hỏi hănh vi tội phạm - bởi sự kết hợp với câc khuôn mẫu phạm tội vă chống lại sự phạm tội - bao gồm tất cả câc cơ chế

trong bất kỳ sự học hỏi khâc; (9) trong khi hănh vi tội phạm lă một sự biểu lộ về những nhu cầu vă giâ trị chung, thì nó không được giải thích bởi những nhu cầu vă giâ trị chung đó, vì hănh vi không phạm tội lă một sự biểu hiện của câc nhu cầu vă giâ trị năy. Sutherland trông thấy câi được coi như lă động cơ phạm tội, như lă nhu cầu kinh tế, như lă sự giải thích cả hănh vi tôn trọng luật phâp vă hănh vi phạm phâp. Những động cơ năy do đó không phđn biệt người phạm tội với người không phạm tội. Câi đê lăm phô băy câc ảnh hưởng đối với việc phạm tội, câi vốn có phụ thuộc văo vị trí của một câ nhđn năo đó trong xê hội.

Khi ứng dụng những điều trín đđy đối với phụ nữ để tìm hiểu về hănh vi phạm tội của họ, người ta có thể nhận thấy vai trò chủ yếu của phụ nữ lă những vai trò lăm vợ vă lăm mẹ vă họat động của họ thường giới hạn trong phạm vi hẹp của gia đình. Kết quả lă phụ nữ không có cơ hội để học hỏi những kỹ năng vă câch hănh xử của người phạm tội. Do đó tỷ lệ tội phạm nữ thường tương đối ít hơn so với đăn ông. Tuy nhiín, mối quan tđm lớn hơn của Sutherland lă giải thích sự có mặt của hai dạng hănh vi phạm tội vă không phạm tội trong một xê hội hiện đại. Sự tồn tại chung câc dạng hănh vi năy Sutherland mô tả như lă một trạng thâi của “mđu thuẫn được tiíu chuẩn hóa”. Sutherland cho rằng trong xê hội có một số người tìm ra câc câch hợp phâp để kiếm ra tiền, còn những người khâc không có cơ hội thì phải tìm kiếm một câch khâc thay thế hay lă phương tiện hănh vi không hợp phâp để theo đuổi quyền lợi của mình. Văo năm 1966, Sutherland vă Cressey cho rằng: Chủ nghĩa câ nhđn không phải lă một phương phâp tổ chức xê hội tích cực, chủ nghĩa câ nhđn đê khuyến khích câ nhđn xem thường sự thịnh vượng của xê hội vă chỉ quan tđm đến việc thỏa mên sự ích kỷ của mình. Sự thịnh vượng của cộng đồng không cần được xem xĩt vì nó

sẽ được nhận thức tốt nhất nếu mỗi người đều lăm việc cho chính quyền lợi của mình. Đối với Sutherland, xê hội công nghiệp hiện đại được đặc trưng bởi sự thiếu trâch nhiệm đối với xê hội vă khuynh hướng theo đuổi tiến bộ của bản thđn, đi cùng với sự mất mât của người khâc.

Điều đâng ghi nhận lă có sự khâc nhau giữa lý thuyết của Cohen vă Sutherland. Không giống Cohen, Sutherland không âm chỉ đến sự bâ chủ của đăn ông trong xê hội hiện đại. Ông quan sât mỗi người “mong muốn” theo đuổi mục tiíu riíng tư theo một câch hiệu quả nhất nếu có thể. Quan niệm của Sutherland về sự phạm tội được trình băy như lă một lý thuyết chung về hănh vi con người hiện đại đặt nền tảng trín một lý thuyết chung về xê hội hiện đại.

Câch tiếp cận của Cohen vă Sutherland những khâc biệt quan trọng. Sutherland đê thể hiện sự đa dạng của văn hóa, với việc thiếu sự đoăn kết của xê hội lă sự đoăn kết của cộng đồng. Cohen cho thấy câc dạng tội phạm đặc biệt của giới tính. Sutherland trình băy về tội phạm ở mức rộng hơn. Lý thuyết của Sutherland lă một lý thuyết tổng quât được giới hạn trong phạm vi không phải lă giai cấp cũng không lă giới tính. Sutherland thừa nhận “tình trạng giới tính lă đặc điểm nổi bật trong bảng thống kí người phạm tội hơn lă câc đặc điểm khâc”. Tỷ lệ phạm tội của nam giới lớn hơn so với tỷ lệ của phụ nữ vă Sutherland giải thích hiện tượng kỳ lạ năy dưới ânh sâng của lý thuyết “mđu thuẫn được tiíu chuẩn hóa”. Ông cho rằng đặc điểm chủ yếu của phụ nữ lă những đặc điểm văn hóa của họ, do sự xê hội hóa câc chuẩn mực văo vai trò của họ. “Từ lúc nhỏ, câc cô gâi được

Một phần của tài liệu Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 38)