Câc tiếp cận lý thuyết trong nghiín cứu tội phạm nữ

Một phần của tài liệu Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 34)

8. Những phât hiện vă đóng góp chủ yếu của luận ân

1.1.3. Câc tiếp cận lý thuyết trong nghiín cứu tội phạm nữ

1.1.3.1. Câc tiếp cận sinh học vă tđm lý học về tội phạm nữ

Tội phạm nữ có những đặc tính khâc với tội phạm nam ở số lượng, sự phđn bố giữa câc dạng tội phạm vv….. Do hiện tượng phạm tội ở phụ nữ có những qui luật riíng biệt do đó khi nghiín cứu tội phạm nữ cần có một câch tiếp cận đặc biệt. Trong câc nghiín cứu tội phạm của nam giới, người ta có thể bắt gặp nhiều sự giải thích hướng đến câc lý thuyết có cơ sở xê hội (chẳng hạn từ góc độ văn hóa được phđn chia theo vùng hay nhóm…). Nhưng trong nghiín cứu tội phạm nữ , đằng sau câch nhìn về những đặc điểm riíng của tội phạm nữ thường lại lă câch nhìn sinh lý hoặc tđm lý một chiều, ngay cả khi những nghiín cứu có gợi sự chú ý đến một văi yếu tố xê hội. Câc giải thích về tội phạm phụ nữ xuất phât từ câc nguyín nhđn tđm sinh lý chú ý tới vai trò của yếu tố thể lực, của câc đặc điểm di truyền, thể chất vă tính câch của phụ nữ. Tiíu biểu cho câch nhìn nhận năy lă

Lombroso, Ferrero vă Weilffen. Câc nhă nghiín cứu năy xâc định số

phận con người trín cơ sở câc nĩt bẩm sinh. Lombroso vă Ferrero cho rằng một người phụ nữ không gì khâc hơn lă một người đăn ông chưa phât triển hết mức vă câc biểu hiện tđm lý đặc trưng của họ xuất phât từ tính chất thấp kĩm hơn về cơ thể chưa hoăn chỉnh. Sự yếu đuối về sức lực đưa tới khuynh hướng nghiíng về tình cảm, sự đồng cảm, sự dịu dăng, muốn dùng nó để giữ lấy sự chú ý vă giúp đỡ ủng hộ của phâi mạnh. Hai ông còn níu lín khả năng bị âm thị, bị lôi kĩo vă kĩm năng lực xĩt đoân của người phụ nữ. Một đặc điểm nữa lă phụ nữ thường không mạnh về khả năng phđn tích

vă hoăn toăn không có khả năng tâch riíng câi thật vă câi giả. Về điểm năy ông đê dănh cho chúng một ý nghĩa quan trọng đặc biệt trín lĩnh vực tội phạm [14; tr 281]. Phần đông câc nhă nghiín cứu cùng thời không chấp nhận quan điểm của Lombroso. Tuy nhiín tư tưởng của Lombroso vă Ferrero đê ảnh hưởng rất sđu trong tội phạm học. Wellffen lă người đê tập trung nghiín cứu về mối tương quan giữa tội phạm phụ nữ với những đặc trưng của họ như sự thiếu hiểu biết, tính giả dối, tính hay thay đổi, đức hạnh. Trong tội phạm học phụ nữ, ông qui vai trò quyết định dẫn đến tội phạm lă giới tính, hiểu theo nghĩa rộng. Ông gọi phụ nữ ăn cắp, lừa đảo, cướp của giết người đều lă tội phạm giới tính.

Trước chiến tranh thế giới thứ hai, vẫn còn một số tâc giả đi theo câch nhìn nhận của quan điểm sinh học trong tội phạm nữ nhưng ở mức độ vừa phải hơn, khâch quan hơn như Weininger, Weinberg, Koopejels vă cả Inkaibert (người đễ giănh một vai trò quan trọng cho câc yếu tố xê hội). Nhưng sau chiến tranh thế giới thứ hai, đê có khuynh hướng nghiín cứu về tội phạm nữ từ góc độ xê hội học ở Mỹ. Tuy nhiín, ở Tđy Đu khuynh hướng tđm - sinh học còn phât triển mạnh, tiíu biểu như Exner, Schafer Istnan, Cyril Burt. Năm 1948, Exner (CHLB Đức) khi nghiín cứu tội phạm nữ đê nhận xĩt rằng dù có sự thay đổi đâng kể hoăn cảnh sống nhưng tội phạm nữ trong khoảng 50 năm vẫn không thay đổi một câch đâng kể. Điều năy cho phĩp kết luận tội phạm phụ nữ không phải do nguyín nhđn ngoại sinh mă lă do đặc trưng sinh học đóng vai trò quyết định….

Văo năm 1950, Saner cho rằng phụ nữ với tính chất tự nhiín, họ dễ nghiíng theo sự thỉm muốn của cải, theo những hănh động bí mật dấu diếm.

Quan điểm của Rossman cho rằng nguyín nhđn sự khâc nhau về khuynh hướng phạm tội giữa nam vă nữ ẩn dấu trong cơ cấu tính câch câ nhđn của họ. Câc nhă nghiín cứu người Anh lă J.Cowie, W.Cowie vă Slater

nghiín cứu về ảnh hưởng của sự khâc nhau về nhiễm sắc thể giữa nam vă nữ đến sự khâc nhau về hănh vi phạm tội. Với họ, sự khâc biệt về nhiễm sắc thể giữa hai giới đẩy một câ thể đi văo con đường phât triển nam hoặc nữ tính, trong đó hoăn cảnh môi trường mă một câ thể rơi văo chỉ khâc nhau ở một mức độ không đâng kể so với khâc biệt về giới tính. Văo năm 1926,

Bronner cho thấy rằng câc em gâi phạm tội có đặc điểm nam tính cao hơn so với mức trung bình ở cùng lứa tuổi. Năm 1956, một số nhă tđm lý cũng níu những nĩt nam tính đặc trưng theo nghĩa tđm lý ở câc em gâi phạm tội như Galvin vv… Trong những thập niín gần đđy câc tâc giả có quan điểm sinh học vẫn nhấn mạnh vai trò trực tiếp của tính chất bẩm sinh về thể lực của phụ nữ trong phạm tội. Theo họ, câc yếu tố cơ thể lă nguyín nhđn đầu tiín giải thích cho tình trạng phạm tội ít hơn ở phụ nữ nói chung. Đồng thời tình trạng tội phạm tập trung văo một số dạng tội phạm nhưng lại không đâng kể ở những dạng tội phạm khâc. Một số nhă nghiín cứu đê tìm hiểu sự tâc động của chu kỳ sinh lý của phụ nữ với hănh vi sai lệch nói chung vă tội phạm nói riíng ở phụ nữ. Họ cho rằng đê tìm thấy mối liín hệ chung giữa câc thời kỳ sinh lý với sự tăng giảm trong khuynh hướng phạm tội ở phụ nữ. Tuy nhiín, nhìn chung câc tâc giả hiện đại không coi trọng lắm tính chất xâc định tđm lý nảy sinh từ ảnh hưởng sinh lý đơn thuần của câc giai đoạn sinh dục nữ, mă họ nhấn mạnh câc tương quan giữa con người vă xê hội vă tiếp cận vấn đề về mặt tđm lý - xê hội.

Một số nhă tđm lý khâc lại cố gắng tìm ra mối tương quan giữa câc dấu hiệu tính câch phụ nữ vă dạng phong câch đặc biệt ở tội phạm phụ nữ.

Trong câch tiếp cận năy, câc tâc giả nhấn mạnh đến 3 đặc tính, thứ nhất, tính chất bảo thủ của phụ nữ; thứ hai, sự quan tđm chú ý của phụ nữ chủ yếu tập trung văo môi trường bó hẹp; thứ ba, lă những đặc điểm về đạo đức vă đức hạnh của phụ nữ. Đó lă những yếu tố khiến cho tỷ lệ phạm tội của phụ nữ thấp hơn nam giới. Chẳng hạn như Lomboroso cho rằng: đăn bă lă kẻ thù của tiến bộ vă lă bức chắn vững chắc nhất ở mọi lúc của mọi loại hoạt động. Họ bâm giữ đến điín cuồng mọi câi cổ lỗ, cũ rích vă coi mọi sự đổi mới lă xúc phạm đến chính bản thđn, dù nó không liín quan trực tiếp đến họ. Tính câch bảo thủ năy được ông coi lă hiện tượng có điều kiện về sinh học. Exner (CHLB Đức) khi tìm hiểu sự khâc biệt giữa câc giới đê cho rằng thế giới quan tđm, chú ý của phụ nữ tập trung văo môi trường bó hẹp nhất, họ ít cảm thấy mối quan hệ với tập thể lớn quần chúng như lă người đăn ông. Không có gì dính dâng đến chính trị mă lại đi văo thế giới thầm kín sđu thẳm của phụ nữ. Câc nhă nghiín cứu như Konerk, Valentin, Lous Angyal Pal văo cuối thế kỷ 20, lại nhấn mạnh nguồn gốc cao qủ hơn về đạo đức. Họ coi nó như lă một tính chất đặc trưng giải thích một phần cho tỉ lệ tội phạm thấp hơn ở nữ.

Tuy nhiín từ những năm 1970, quyết định luận tđm - sinh lý học bắt đầu bị đặt thănh vấn đề khi những thuộc tính tđm sinh- lý học lă nguyín nhđn gđy nín sự khâc biệt về tội phạm giữa nam vă nữ được xem xĩt trong những nền văn hóa khâc nhau. Chẳng hạn, lúc đầu người ta cho rằng sự hung hăng ở đăn ông lă một nguyín nhđn dẫn tới tội phạm vă được quyết định bởi những yếu tố sinh học. Nhưng trong một số xê hội bằng chứng lại cho thấy cả hai giới hoặc đều hung hăng như nhau (trong những người Mundugumur), hoặc đều hiền dịu như nhau (trong những người Arapesh). Do đó người ta đi tới một câch lý giải khâc cho rằng sự hung hăng của con

trai vă tính hiền dịu của con gâi lă kết quả của quâ trình xê hội hóa ngay từ khi người ta sinh ra. Nó tùy thuộc văo sự đâp ứng khâc nhau của những người xung quanh khi đứa trẻ lă con trai hay con gâi. Một câch nhìn nhận khâc cho rằng, sự hung hăng còn tùy thuộc văo tình huống, như khi phải bảo vệ người thđn, phụ nữ thậm chí còn hung hăng hơn cả đăn ông.

Tóm lại: Lý thuyết sinh học vă tđm lý học đề cập đến sự ảnh hưởng của câc yếu tố tđm sinh lý như thể lực, câc đặc điểm di truyền, thể chất vă tính câch đến tội phạm nữ.

1.1.3.2. Câc lý thuyết xê hội học về tội phạm nữ

Cho đến hiện nay những lý thuyết xê hội học giải thích hănh vi phạm tội của phụ nữ đê dẫn dần trở nín đa dạng, phong phú. Trong khi thừa nhận cả tính câch tđm lý vă những đặc điểm bẩm sinh có ảnh hưởng nhất định đến hănh vi phạm tội của phụ nữ, câc nhă xê hội học thường nhấn mạnh đến tầm quan trọng của điều kiện xê hội, nền giâo dục.

Lý thuyết về sự căng thẳng (Strain theory)

Người đề xuất lý thuyết về sự căng thẳng lă Robert Merton. Năm 1949, xuất phât từ những ý tưởng vă thuật ngữ của E.Durkheim khi coi sự căng thẳng lă nền tảng của câc loại hình tội phạm vă sai lệch, Merton đê mở rộng những quan niệm của mình. Khâi niệm then chốt của “sự căng thẳng” lă “anomie” (tình trạng thiếu chuẩn mực - thuật ngữ được Durkheim đặt ra vă được Merton thay đổi ). Với khâi niệm năy, Durkheim đê lăm sống lại một thuật ngữ HyLạp với nghĩa lă “không luật phâp”. Ođng dùng thuật ngữ đó để níu ra điều kiện cuộc sống con người xuất phât từ những gì mă ông quan sât một nước Phâp đang công nghiệp hóa: sự tan rê của những của những quy tắc chuẩn mực được chấp nhận rộng rêi đê dẫn đến những khât vọng không kiểm soât được vă những hănh vi ích kỷ không

điều chỉnh được. Mặc dù vẫn chịu sự ảnh hưởng của những suy nghĩ của Durkheim, nhưng Merton sử dụng thuật ngữ “anomie” với một nghĩa rất khâc. Đối với Merton, “anomie” không phải lă trạng thâi của sự không chuẩn mực thúc đẩy hănh vi chống xê hội, mă lă điều kiện được kinh nghiệm bởi những câ nhđn mă họ được dạy để mong muốn đạt được câc mục tiíu của nền văn hóa của họ nhưng lại bị ngăn cản để đạt được câc mục tiíu đoù. Lý thuyết về sự căng thẳng cho rằng sự phạm tội có nguyín nhđn bởi những âp lực hay sự căng thẳng mă con người phải chịu đựng.

Nguồn của sự căng thẳng năy chính lă do người ta bị thôi thúc bởi khât vọng để đạt được những mục tiíu nhất định, trong khi họ gặp phải những trở ngại đối với việc đạt được những mục tiíu của họ. Những câ nhđn thất vọng năy trở thănh kẻ phạm tội để thoât khỏi những căng thẳng, hoặc tìm câch đạt được câc mục tiíu của họ bằng con đường bất hợp phâp.

Albert Cohen(1955) đê phât triển quan niệm của Merton để giải thích những dạng khâc nhau của tội phạm nam vă nữ. Ông cho rằng sự căng thẳng lă chất xúc tâc chủ yếu đối với sự hình thănh những băng nhóm phạm phâp. Về bản chất phạm phâp lă sự phản ứng không theo những đânh giâ vă xĩt đoân theo tiíu chuẩn chung của xê hội. Hănh vi sai lệch hay phạm tội lă phương tiện để băy tỏ sự khinh thường đối với chuẩn mực chung của xê hội. Theo Cohen, mỗi xê hội có một nền văn hóa với một số đặc điểm tiíu biểu của nó. Những đặc điểm năy có thể phù hợp hay không phù hợp với những đặc điểm của một nhóm xê hội năo đó. Hănh vi phạm phâp diễn ra khi địa vị của một nhóm xê hội năo đó đi ngược lại những mục tiíu vă giâ trị tiíu biểu của nền văn hóa. Chẳng hạn, nền văn hóa Mỹ mang đặc tính nam (tham vọng, thănh đạt, hợp lý, tự chủ, kiềm chế) vă ngược với những đặc tính mă ông coi lă tiíu biểu cho giới nữ (thụ động, không tham

vọng, không sâng tạo). Văo năm 1955, theo Cohen, phụ nữ thường chú ý câc mối quan hệ hạn hẹp với người khâc phâi. Địa vị của phụ nữ lă phụ thuộc văo người đăn ông: “vị trí” của người phụ nữ trong xê hội, sự ngưỡng mộ, tôn trọng vă của cải mă cô ta đòi hỏi, phụ thuộc văo nhiều mức độ câc mối quan hệ mă cô ta thiết lập với câc người khâc phâi. Trong khi đăn ông tiến hănh cuộc chạy đua văo mọi lênh vực thì phụ nữ thực hiện vai trò của mình như một người bạn giúp đỡ.

Nếu hănh vi phạm phâp của nam giới lă do sự căng thẳng mă họ phải chịu đựng khi họ bị thôi thúc bởi khât vọng thănh đạt, giău có… (nhưng họ không có khả năng thực hiện điều đó một câch hợp phâp), thì hănh vi phạm phâp của phụ nữ lă những phạm phâp về giới tính. Căng thẳng lă một yếu tố gđy ra phạm phâp của câc cô gâi thì đó lă do câc tình cảm bị ngăn cấm.

Tuy nhiín, ảnh hưởng của lý thuyết về sự căng thẳng trong giải thích hănh vi phạm tội của phụ nữ ở thập niín 60 vă 70 đê không đạt được kết quả thực sự năo. Văo năm 1960, câc nhă xê hội học Richard Cloward vă Loyd Ohlin đê trình băy một lý thuyết nói về sự căng thẳng chủ yếu lă khẳng định lại quan điểm của Cohen đối với tội phạm phụ nữ. Đặc biệt lă nó níu lại sự đồng dạng giữa nền văn hóa nổi bật của Mỹ với văn hóa của đăn ông vă đặt phụ nữ ở ngoăi lề của xê hội. Cloward vă Ohlin gọi giả thuyết của họ lă luận điểm về “cơ hội khâc nhau”. Họ cho rằng xê hội Mỹ không chỉ mang lại cho đăn ông từ câc giai cấp khâc nhau những cơ hội khâc nhau để đạt được câc thănh công vật chất, mă còn đem đến những ảnh hưởng với mức độ khâc nhau về tội phạm. Trong điều kiện năy, những đứa trẻ từ những khu vực tội phạm cao sẽ được cung cấp những cơ hội để tham gia văo câc hoạt động tội phạm. Cùng với Cohen, Cloward vă Ohlin cho rằng tầm hiểu biết của phụ nữ giới hạn trong gia đình. Phạm vi giới hạn

trong việc phạm tội của họ, bản chất quan tđm đến tình dục, phản ânh sự quan tđm hạn hẹp của phụ nữ trong câc mối quan hệ câ nhđn.

Văo giữa thập niín 60 Ruth Morris âp dụng lý thuyết về sự căng thẳng đối với phụ nữ. Theo Ruth Morris “câc trở ngại đối với tình trạng quyền lực kinh tế dẫn đến sự phạm phâp ở câc nam thanh niín, trong khi đó câc trở ngại để duy trì câc mối quan hệ tình cảm có khả năng dẫn đến sự phạm phâp ở phụ nữ”. Morris đê tổng hợp câc ý kiến đê có để phât triển ra một lý thuyết về sự căng thẳng đặc biệt về sự phạm phâp của phâi nữ. Theo Morris, câc mối quan tđm chủ yếu của phụ nữ lă câc mối quan hệ tình cảm với câc thănh viín trong gia đình vă câc bạn trai. Bă đưa ra giả thuyết rằng câc cô gâi phạm phâp có khuynh hướng từ câc gia đình tan vỡ hoặc gia đình có nhiều sự căng thẳng. Tiếp theo Morris, Harjit Sandhu vă Donald

Allen đưa ra giả thuyết rằng “câc trở ngại để “có được gia đình, lập gia đình, giữ được chồng” lă nguyín nhđn lăm cho cô gâi phạm tội”. Tuy nhiín những bằng chứng thực nghiệm cho thấy sự phạm phâp của phụ nữ vă câc trở ngại đối với việc chọn lựa bạn không liín quan với nhau. Văo thập niín 70 hầu hết câc nhă nghiín cứu cho thấy lý thuyết căng thẳng ít phù hợp để mô tả sự phạm phâp của nữ giới như lă sản phẩm của vấn đề quan hệ. Nhưng bằng chứng lại cho thấy có một mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa sự nhận thức về việc không có câc cơ hội vă sự phạm phâp đối với con

Một phần của tài liệu Tội phạm nữ ở thành phố Hồ Chí Minh và khả năng tái hội nhập của họ (Trang 34)