Triệu chứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh newcastle và tình hình sử dụng vacxin phòng bệnh ở gà nuôi tập trung tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 26)

1. Lịch sử và tình hình nghiên cứu bệnh Newcastle

2.2.6. Triệu chứng

(Nguyễn Bá Hiên và cộng sự 2011).Thời gian nung bệnh: dao ựộng từ 2-15 ngày (trung bình từ 5-6 ngày) sau khi nhiễm bệnh tự nhiên. Thời gian nung bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào chủng virus, lứa tuổi và sức ựề kháng của cơ thể, ngoài ra còn phụ thuộc vào hiện tượng nhiễm trùng kế phát, ựiều kiện môi trường, ựường xâm nhập, số lượng virus xâm nhập.

Bệnh thường tiến triển theo ba thể chắnh: thể quá cấp tắnh, thể cấp tắnh và thể mạn tắnh.

-Thể quá cấp tắnh: Do chủng virus có ựộc lực rất cao gây ra.Thường chỉ xuất hiện ở ựầu ổ dịch, bệnh tiến triển rất nhanh, con vật ủ rũ cao ựộ, sau vài giờ thì chết mà chưa biểu hiện triệu chứng lâm sàng.

rũ, kém hoạt ựộng, bỏ ăn, lông xù, cánh sã như khoác áo tơi. Gà con chậm chạp, thường ựứng tụ lại thành ựám; gà lớn tách ựàn thắch ựứng một mình, con trống thôi gáy, con mái ngừng ựẻ. Trên nền chuồng thấy xuất hiện nhiều bãi phân trắng như phân cò. Gà bệnh thường sốt cao 42,5 Ờ 43ồC.

Sau khi xuất hiện các triệu chứng ựầu tiên, gà lờ ựờ rồi trở nên khó thở trầm trọng. Từ mũi chảy ra một chất nhớt màu ựỏ nhạt hoặc trắng xám hơi nhớt. Gà bệnh hắt hơi, vảy mỏ liên tục, thường kêu thành tiếng Ộtoác toácỢ. Bệnh nặng, gà không thở ựược bằng mũi; do có nhiều fibrin màu xám xẫm ở niêm mạc miệng, hầu, họng, xoang mũi cho nên gà phải vươn cổ, há mỏ ra ựể thở. Xung quanh mắt và ựầu thường bị phù thũng.

Gà bệnh bị rối loạn tiêu hoá trầm trọng: gà bỏ ăn, uống nước nhiều. Thức ăn ở diều không tiêu, nhão ra do lên men, sờ tay vào diều như sờ vào túi bột. Khi cầm chân gà dốc ngược lên thì từ miệng sẽ chảy ra một chất nước nhớt, mùi chua khắm. Bệnh kéo dài vài ngày thì sinh ỉa chảy: phân lúc ựầu còn ựặc, có thể lẫn máu, màu nâu sẫm; sau loãng dần có màu trắng xám do chứa nhiều muối urat. Lông ựuôi gà bẩn, dắnh bết phân. Niêm mạc hậu môn xuất huyết thành những tia máu ựỏ.

Mào, yếm của gà bị ứ máu màu tắm bầm trong thời gian khó thở, sau chuyển màu tái dần do mất máu.

Gà bị run cơ, cổ ngoẹo, liệt chân và cánh, biểu hiện tư thế opisthotonus. Ở thể bệnh này, gà thường chết sau vài ba ngày do bại huyết. Với những ựàn gà mẫn cảm, tỷ lệ chết có thể lên ựến 100%.

-Thể mạn tắnh: thường xuất hiện ở cuối ổ dịch với các bệnh biến do rối loạn hệ thần kinh trung ương. Do tổn thương tiểu não, gà bệnh có những chuyển ựộng bất bình thường: vặn ựầu ra sau, ựang ựi bỗng dừng lại, ựi giật lùi, ựi vòng tròn...Có khi gà mổ nhiều lần vẫn không trúng ựược thức ăn. Khi bị kắch thắch nếu có tiếng ựộng mạnh hay sự va chạm ựột nhiên gà ngã lăn ra ựất, lên cơn ựộng kinh co giật. Các cơn ựộng kinh này thường mãnh liệt vào lúc sáng sớm khi mới mở cửa chuồng.

Gà ựẻ, tỷ lệ ựẻ giảm và kéo dài trong vài tuần. Bệnh mạn tắnh thường kéo dài vài tuần. Gà chết do ựói và kiệt sức. Nếu ựược chăm sóc, gà có thể qua khỏi nhưng ựể lại di chứng thần kinh trong một thời gian dài. Gà lành bệnh ựược miễn dịch suốt ựời.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh newcastle và tình hình sử dụng vacxin phòng bệnh ở gà nuôi tập trung tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 26)