Miễn dịch ựối với bệnh Newcastle

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh newcastle và tình hình sử dụng vacxin phòng bệnh ở gà nuôi tập trung tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 30)

1. Lịch sử và tình hình nghiên cứu bệnh Newcastle

2.2.9. Miễn dịch ựối với bệnh Newcastle

Về lý thuyết nói chung, khi kháng nguyên (virus, vi trùngẦ) xâm nhập vào cơ thể, sẽ kắch thắch cơ thể sản sinh ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu ựể chống lại chúng.

Miễn dịch ựặc hiệu chia làm 2 loại: miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào.

đối với bệnh Newcastle, khi virus xâm nhập vào cơ thể sẽ kắch thắch cơ thể sản sinh ựáp ứng miễn dịch dịch thể. Burnet (1942) là người ựầu tiên phát hiện ra tắnh gây ngưng kết của virus Newcastle và kháng thể ựặc hiệu gây ức chế hiện tượng này.

Trong cơ thể, có hai nhóm tế bào lympho chủ yếu tham gia vào quá trình ựáp ứng miễn dịch, các tế bào này có chức năng khác nhau.

-Nhóm tế bào lympho T: nhóm tế bào phụ thuộc tuyến ức. -Nhóm tế bào lympho B: nhóm tế bào phụ thuộc túi Fabricius.

Túi Fabricius chỉ có ở loài chim, nằm phiá trên trực tràng, sát hậu môn, là một cơ quan có vai trò như dạng lympho trung ương, làm biệt hóa dòng tế bào lympho B. Trong ựáp ứng miễn dịch dịch thể, vai trò chắnh là tế bào lympho B, nhưng phải có sự tham gia của tế bào T hỗ trợ và ựại thực bào.

Ở gia cầm trong quá trình sản sinh kháng thể, tế bào lympho B phải qua quá trình biệt hóa như sau: các tế bào gốc từ tủy xương ựi tới túi Fabricius, ở ựó xảy ra quá trình biệt hóa mà không cần sự hỗ trợ của lympho T. Tế bào nguồn ựược biệt hóa thành tiền lympho B, nhưng chưa có dấu ấn bề mặt (SIg) mà chỉ có IgM trong bào tương. Sau khi tiền lympho B biệt hóa thành lympho bào B chưa chắn, các tế bào này ựã có SIgM.

Giai ựoạn tiếp theo, lympho bào B chưa chắn sẽ biệt hóa thành lympho bào B chắn với sự xuất hiện SIgM và SIgD (globulin miễn dịch bề mặt). Lympho bào B

chắn chưa phải là tế bào sản sinh kháng thể mà các phân tử SIg hoạt ựộng như những thụ thể bề mặt tiếp nhận kháng nguyên, sau khi biệt hóa thành tế bào lympho B chắn, chúng sẽ rời trung tâm túi Fabricius, di chuyển tới các cơ quan lympho ngoại vi như máu, lách, nang lympho.

Ở hạch, tế bào B nằm ở tâm ựiểm mầm và vùng tủy, chúng ựược biệt hóa ựể biến thành tế bào plasma sản sinh kháng thể. Quá trình này phụ thuộc vào sự kắch thắch của kháng nguyên và sự hỗ trợ của lympho T.

*Miễn dịch thụ ựộng

Ở gà con cũng như gia cầm non, hệ thống miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện. Vì vậy ngay từ khi mới nở, cơ thể của chúng hoàn toàn không có khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh một cách chủ ựộng và ựặc hiệu. Theo Heller và Nathan (1977) trạng thái miễn dịch ựặc hiệu ở gà con chỉ có thể có ựược khi cơ thể mẹ có miễn dịch chống bệnh Newcastle và truyền kháng thể ựặc hiệu cho con qua lòng ựỏ trứng. đây là kháng thể thụ ựộng, là cơ sở tạo nên miễn dịch thụ ựộng ở gà con.

Hàm lượng kháng thể thụ ựộng ở gà con có liên quan ựến hàm lượng kháng thể có trong lòng ựỏ trứng và trong huyết thanh của gà mẹ. Hàm lượng kháng thể thụ ựộng cao hay thấp khác nhau ở gà con 1 ngày tuổi có ý nghĩa quan trọng ựối với gà con trong tuần lễ ựầu. Lượng kháng thể này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn nên không có khả năng bảo hộ lâu dài cho gà con. Vì vậy, việc kiểm tra kháng thể thụ ựộng của gà con là cần thiết ựể xác ựịnh thời ựiểm ựưa vacxin lần ựầu. Tuy nhiên khi dùng vacxin tạo miễn dịch chủ ựộng cho gà thì kháng thể thụ ựộng sẽ trung hòa một số lượng virus vacxin khi sử dụng vacxin lần ựầu (Alexander, D.J. 1991).

*Miễn dịch chủ ựộng

Khi một kháng nguyên xâm nhập vào cơ thể, cơ thể sẽ ựáp ứng lại trước hết bằng ựáp ứng miễn dịch không ựặc hiệu, sau ựó bằng ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu.

đáp ứng miễn dịch ựặc hiệu có thể là ựáp ứng miễn dịch dịch thể, tạo ra kháng thể dịch thể, là các lớp globulin miễn dịch (Ig) hoặc ựáp ứng miễn dịch trung gian tế bào tạo ra các lympho T mẫn cảm hoặc là cả hai. đây là các kháng thể chủ ựộng, là cơ sở tạo ra miễn dịch chủ ựộng cho cơ thể.

Theo Timms và cs (1997), ựối với virus Newcastle, khi vào cơ thể gà sẽ kắch thắch cơ thể gà sinh ra ựáp ứng miễn dịch dịch thể là chủ yếu. Virus Newcastle

nhược ựộc vào cơ thể, chỉ sau 2 - 3 ngày ựáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ựã xuất hiện. Chắnh nhờ có quá trình ựáp ứng miễn dịch này, ta có thể giải thắch ựược khả năng bảo hộ của gà có ựược trước khi kháng thể dịch thể xuất hiện.

Quá trình ựáp ứng miễn dịch dịch thể ựối với virus Newcastle, sự hình thành kháng thể cũng tuân theo quy luật chung. Khi virus Newcastle vào cơ thể, kháng thể dịch thể không sinh ra ngay lập tức mà phải có thời gian tiềm tàng từ 4 - 5 ngày, kháng thể dịch thể mới xuất hiện, lượng kháng thể tăng dần, ựạt mức cao nhất khoảng 3 - 4 tuần. Nếu không nhận ựược kắch thắch lại của kháng nguyên thì kháng thể trong máu giảm dần và biến mất sau một thời gian. Thời gian tồn tại của kháng thể dài hay ngắn, lượng kháng thể ựược sản sinh ra nhiều hay ắt còn phụ thuộc vào chủng virus. Kháng thể ngăn trở ngưng kết hồng cầu tồn tại một năm sau khi gà khỏi bệnh, do chủng virus Newcastle thuộc nhóm Mesogen, còn nếu sử dụng vacxin phải sau nhiều lần tiêm nhắc lại. Kháng thể Newcastle chỉ tồn tại trong cơ thể một thời gian rồi bị ựào thải, nên khi lượng kháng thể giảm phải tiêm nhắc lại tạo trạng thái miễn dịch cao cho cơ thể. đường ựưa vacxin có ảnh hưởng trực tiếp ựến ựáp ứng miễn dịch. Nếu ựưa vacxin bằng cách cho uống không thu ựược kháng thể ựồng ựều và cao (Allan, 1978).

Trong quá trình ựáp ứng miễn dịch dịch thể ở gia cầm, thành phần của kháng thể dịch thể gồm có 4 lớp globulin miễn dịch: IgG, IgM, IgA và IgD.

Ở bệnh Newcastle, virus vào cơ thể lần ựầu sẽ gây ra ựáp ứng miễn dịch sơ cấp. Trong quá trình ựáp ứng miễn dịch này, lớp kháng thể tạo ra ban ựầu chủ yếu là IgM, sau ựó là lớp IgG tạo ra yếu hay trung bình. Khi virus vào lần sau sẽ gây ra ựáp ứng miễn dịch thứ cấp. Trong quá trình ựáp ứng miễn dịch này, lớp kháng thể ựược tạo ra chủ yếu là IgG, còn IgM chỉ có lượng rất ắt.

Cùng với các lớp globulin miễn dịch có trong huyết thanh, do tương bào của lách sản xuất ra, còn có vai trò quan trọng của các lớp globulin miễn dịch cục bộ. Lớp globumin này do các tương bào của tổ chức lympho dưới niêm mạc tiết ra, ựổ vào màng lớp nhầy ựệm ở ựường hô hấp trên và ựường tiêu hóa của gà, tạo miễn dịch cục bộ cho cơ thể. Thành phần của lớp globulin miễn dịch này chủ yếu là lớp IgA, ngoài ra còn có một ắt của lớp IgG. Những gà sống sót sau khi bị bệnh

Newcastle, cơ thể của chúng ựược miễn dịch, miễn dịch này là miễn dịch chủ ựộng. Dựa trên cơ sở ựó người ta ựã tạo miễn dịch chủ ựộng cho gà chống bệnh Newcastle bằng việc tiêm vacxin.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh newcastle và tình hình sử dụng vacxin phòng bệnh ở gà nuôi tập trung tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)