3β-O-cinnamoyl-β-amyrin (GyH2)

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học cây dây thìa canh (gymnema sylvestre (retz.)), họ thiên lý ở thái nguyên (Trang 65)

2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác nhau của cây Dây thìa canh.

2.4. 3β-O-cinnamoyl-β-amyrin (GyH2)

Chất bột rắn trắng (92 mg), nhiệt độ nóng chảy: 226–227 0C. Phổ FT- HR/ESI/MS của GyH2 cho các pic ion giả phân tử [M-cinnamoyloxi]+ = 409, 37556 và pic ion [M - β-amyrin]+ = 131,31939 khẳng định phân tử GyH2 gồm 2 phần hợp thành là axit cinnamic và β-amyrin thông qua liên kết este. Kết hợp với phân tích các phổ 1D và 2D-NMR của GyH2 có thể khẳng định công thức phân tử của GyH2 là: C39H56O2. Từ các phổ 1

H-NMR, 13C-DEPT và HSQC của

GyH2 cho biết trong phân tử có 8 tín hiệu proton thuộc các liên kết đôi ở các độ

dịch chuyển hóa học δH/C: 5,2/121,67 (H-12); 6,46/118,89 (H-2’); 7.68/144,29 (H-3’); 7,53/128,05 (H-2’a và H-6’a); 7,39/128,85 (H-3’a và H-5’a); 7,36/130,13 (H-4’a); 8 loại proton thuộc nhóm metyl (CH3) ở các δH/C: 0,837/28,41 (H-23); 0,996/16,84 (H-24); 0,984/15,59 (H-25); 0,952/16,88 (H-

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

26); 1,148/25,98 (H-27); 0,925/28,12 (H-28); 0,880/33,35 (H-29); 0,875/23,8 (H-30); Phổ 13C-NMR và DEPT của GyH2 cho biết thêm trong phân tử có 39 C, trong đó 9 C bậc 4 ở các δC: 37,99 (C-4); 39,85 (C-8);36,90 (C-10); 145,23 (C- 13); 41,75 (C-14); 32,51(C-17); 31,10 (C-20); 166,83 (C-1’) và 134,59 (C-1’a);

12 C bậc 3 (CH) ở các δC: 81,03 (C-3); 55,32 (C-5); 47,59 (C-9); 121,67 (C-

12); 47,26 (C-18); 118,89 (C-1’); 144,29 (C-3’); 128,05 (C-2’a và C-6’a); 128,85 (C-3’a và C-5’a) và 130,13 (C-4’a); 10 C bậc 2 (CH2) ở các δC: 38,31 (C-1); 23,71 (C-2); 18,30 (C-6); 32,62 (C-7); 23,57 (C-11); 26,16 (C-15); 26,95 (C-16); 46,81 (C-19); 34,76 (C-21) và 37,16 (C-22); 8 C bậc 1 (CH3) ở các δC: 28,41 (C-23); 16,84 (C-24); 15,59 (C-25); 16,88 (C-26); 25,98 (C-27); 28,12 (C- 28); 33,35 (C-29) và 23,8 (C-29). Qua các phân tích số liệu phổ 1D-, 2D-NMR của GyH2, các số liệu phổ trong phân tử được tổng kết trong mục 3.3.1.1., bảng 3.3 và các phổ NMR của GyH2 ở các hình 3.3.1 - hình 3.3.6. Phân tích phổ 2D NMR (HSQC và HMBC) cùng với các phổ 1

H-NMR của GyH2 và so sánh với các số liệu phổ của 3β-O-cinnamoyl-β-amyrin trong tài liệu [55] có thể khẳng định GyH2 chính là 3β-O-cinnamoyl-β-amyrin xem hình 3.3.

OO O 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 14 15 13 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 1' 2' 3' 1'a 2'a 3'a 4'a 5'a 6'a 3β-O-cinnamoyl-β-amyrin

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.3. Các số liệu NMR và các tương tác xa trong GyH2

TT

H (δ ppm) C (δ ppm) H → C

(HMBC)

CHn (DEPT)

GyH2 GyH2 β-amyrin

1 1,1/1,68 38,31 38,7 2 CH2 2 1,73/1,90 23,71 27,3 1/ 3 CH2 3 4,667/4,651/4,638; t; J = 8Hz 81,03 79,0 1’ /2/ 4/ 24 CH 4 - 37,99 38,8 - C 5 0,916 55,32 55,3 4/ 6/ 10 CH 6 1,58/1,45 18,30 18,5 7 CH2 7 1,36/1,55 32,62 32,8 8 CH2 8 - 39,85 38,8 - C 9 1,61 47,59 47,7 8/ 10/ 11/ 25/26 CH 10 - 36,90 37,6 - C 11 0,9/1,7 23,57 23,6 9/ 13 CH2 12 5,199/5,192/5,186; t; J = 3Hz 121,67 121,8 14 CH

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 - 145,23 145,1 - C 14 - 41,75 41,8 - C 15 1,0/1,76 26,16 26,2 16 CH2 16 0,8/2,0 26,95 27.0 15/ 17 CH2 17 - 32,51 32,5 - C 18 1,96 47,26 47,4 13/ 12/ 19 CH 19 1,68/1,04 46,81 46,9 18/ 20 CH2 20 - 31,10 31,1 - C 21 1,1/1,35 34,76 34,8 20/ 22 CH2 22 1,24/1,45 37,16 37,2 17/ 21 CH2 23 0,837 28,41 28,2 4/ 24 CH3 24 0,996 16,84 15,5 3 / 4/ 5 CH3 25 0,984 15,59 15,6 10 CH3 26 0,952 16,88 16,9 8 CH3 27 1,148 25,98 26,0 14 CH3 28 0,925 28,12 28,4 17 CH3 29 0,880 33,35 33,3 20 CH3 30 0,875 23,8 23,7 20 CH3 1’ - 166,83 - C 2’ 6,462/6,430; d; J=16Hz 118,89 1’a/ 1’ CH 3’ d, 7.683/7.651; J=16Hz 144,29 1’/ 2’ / 2’a/ 6’a CH 1’a - 134,59 - C 2’a 6’a 7,527/7,524; dd; J = 1,5Hz và 7,542/7,534; J = 4Hz 128,05 4’a/ 3’ CH 3’a 5’a d; 7,387/7,384; J = 1,5Hz 128,85 1’a CH

4’a 7,378/7,373; d; J= 2,5Hz 130,13 2’a/ 6’a CH

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.3.1 Phổ FT-HR/ESI/MS của GyH2

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.3.6 Phổ HMBC của GyH2 (tiếp theo)

2.5. 3,4’,5,7-Tetrahydroxyflavon-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosit (GyE3) glucopyranosit (GyE3)

Hợp chất GyE3 (9 mg) thu được từ dịch chiết etylaxetat của cây Dây thìa canh là chất bột rắn màu vàng. Do khối lượng chất thu được là khá ít do vậy chỉ ghi được các loại phổ NMR (1 và 2 chiều) của GyE3. Quan sát, phân tích tổng thể các phổ NMR của GyE3 có thể khẳng định nó là một flavonoit với phần

genin là khung flavon và phần đường gồm 2 đường hợp thành (một đường khử rhamnozơ liên kết với một đường glucozơ thông qua liên kết 1→6). Trên phổ 1

H-NMR có thể quan sát thấy một số proton thuộc các liên kết đôi ở các бH ppm: 6,21(s) ; 6,38 (s) ; 6,89 (m) và 8,08 (m), điều này cho thấy ở vòng C của khung flavon có một nhóm thế (OH) ở vị trí 4’. Điều này phù hợp với các tín hiệu 13

C- NMR của khung flavon chỉ cho 13 tín hiệu độ dịch chuyển hóa học của các C, các tín hiệu ở các бC 132,21(C-2’ và C-6’) và 115,94(C-3’ và C-5’) có cường độ pic gấp đôi so với các cường độ pic khác (xem bảng 3.4 và các hình 3.4.2). Phổ

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1

H-NMR, 13C-NMR và DEPT của GyE3 còn cho biết trong phân tử chỉ có một nhóm metyl (CH3) ở dạng doublet бH/C 1,218 ;1,205(J=6,5Hz)/17,86 đặc chưng cho nhóm C-6 của đường khử và nhiều các bon carbinol (-CH-OH-) ở các бH nằm trong khoảng 3,2 – 5,0 ppm tương ứng với các бC trong khoảng 67 - 106 ppm. Phổ 1

H-NMR còn cho biết thêm có 2 tín hiệu doublet của 2 nguyên tử H- 1’’ và H-1’’’ thuộc các đường trong phân tử ở бH 4,934/4,949 (d, J=7,5Hz) và 4,532/4,529 (d, J=1,5Hz), điều này chứng tỏ đường glucozơ là đường β-D- glucozơ còn đường rhamnozơ là đường α-L-rhamnozơ. Phổ HMBC của GyE3

cho biết hai đường α-L-rhamnozơ và β-D-glucozơ liên kết với nhau thông qua các vị trí 1→6 bởi tương tác xa quan sát thấy giữa H-1’’’ (phần đường α-L- rhamnozơ) với C-6’’ (phần đường β-D-glucozơ). Hai đường này liên kết với phần genin thông qua liên kết ở các vị trí C-1’’ (phần đường β-D-glucozơ) với C-3 (phần genin) vì quan sát được tương tác xa giữa H-1’’ của (phần đường β- D-glucozơ) với C-3 (phần genin) (xem các hình 3.4.5a-c). Trên cơ sở các dữ liệu phổ NMR (1 và 2 chiều) của GyE3 bảng 3.4 đã tổng kết đầy đủ các số liệu phổ của GyE3. Qua phân tích các số liệu phổ của GyE3 như trên nó được xác định là 3,4’,5,7-tetrahydroxyflavon-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→6)-β-D- glucopyranosit với cấu trúc hóa học như hình 3.4.

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3,4’,5,7-tetrahydroxyflavon-3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1-6)-β-D-glucopyranosit

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.4. Các số liệu NMR và các tương tác xa trong GyE3

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học cây dây thìa canh (gymnema sylvestre (retz.)), họ thiên lý ở thái nguyên (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)