Các giải pháp vượt rào cản thương mạ

Một phần của tài liệu zorrox rào cản thương mại (Trang 30)

IV. Giải pháp, đề xuất chống lại rào cản thương mạ

2. Các giải pháp vượt rào cản thương mạ

1. Về phía doanh nghiệp:

Do khả năng phải đối mặt với các vụ kiện, tranh chấp thương mại sẽ ngày càng cao và tính chất sẽ ngày càng lớn, vậy trước khi định triển khai hoạt động kinh doanh với đối tác nước ngoài,tập trung nghiên cứu kỹ các Hiệp định thương mại tự do đa phương, song phương. Đặc biệt, tránh trường hợp đến khi có sự vụ xảy ra mới cần tư vấn của luật sư, các doanh nghiệp. Cần phải nhạy bén hơn, phải sử dụng tư vấn pháp lý ngay từ khâu chuẩn bị đàm phán, trong đàm phán, cho đến khâu ký kết hợp đồng, kể cả khi có tranh chấp thương mại,nên tận dụng tối đa, kịp thời những cơ hội, lợi thế và hạn chế những thách thức tiềm ẩn, ví dụ như rủi ro thay đổi chính sách, các biện pháp bảo hộ của nước có đối tác.

Doanh nghiệp Việt Nam cần thiết phải xây dựng tính cộng đồng cao hơn nữa, biết bảo vệ nhau để tự bảo vệ lợi ích của mình khi tham gia xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Ngoài ra,chủ động nắm bắt, chủ động đối phó, chủ động liên kết, cộng sự hỗ trợ của Hiệp hội ngành hàng và Nhà nước…, doanh nghiệp mới có thể giảm thấp nhất những thiệt hại của rào cản thương mại.Các DN cũng phải thường xuyên thu thập thông tin về thị trường,

đối phó với khó khăn và tăng cường liên kết với các đối tác cùng với sự hỗ trợ của các hiệp hội sản xuất kinh doanh và cơ quan Nhà nước. Hơn thế, vì các rào cản thương mại thường được các nước sử dụng bao gồm các điều kiện về kỹ thuật như: chất lượng, nhãn mác, bao bì, hoặc các đòi hỏi về vệ sinh dịch tễ được áp dụng đối với các hàng hoá nông sản, các sản phẩm động thực vật… Đây là các quy định có tính bắt buộc mà hàng hoá nhập khẩu từ tất cả các nguồn đều phải tuân thủ.

Doanh nghiệp cần một hệ thống cảnh báo sớm,những rủi ro sẽ được hạn chế nhiều, giúp doanh nghiệp chủ động hơn tiếp cận thông tin thị trường, nâng tầm vận động vươn hàng ra thị trường nước ngoài vàcó cơ chế dự báo theo dõi thường xuyên sản xuất ở nội địa nhằm phát hiện kịp thời những nguy cơ bị kiện.. Ở những thị trường có khả năng bị kiện chống bán phá giá thì tổ chức vận động hành lang sẽ có hiệu quả hơn thay vì làm trong nước...”. Việctập trung vào một số thị trường xuất khẩu với số lượng nhiều sẽ dễ bị các nước áp dụng các rào cản thương mại nên các DN cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tình trạng “bỏ trứng vào một giỏ” như một số ngành hàng hiện nay,các DN cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh tình trạng “bỏ trứng vào một giỏ” như một số ngành hàng hiện nay. Một thói quen rất có lợi cho các DN là trước khi muốn thâm nhập vào một thị trường nào đó là tìm hiểu kỹ các luật lệ và nghiên cứu những rào cản thương mại của thị trường mình xuất khẩu vì tình trạng mà nhiều doanh nghiệp mắc phải là chủ quan, chưa lường trước được những hệ lụy một khi vụ kiện xảy ra,chưa chủ động được việc gắn kết sức mạnh giữa các DN với DN và DN với hiệp hội ngành hàng. Đây là điểm yếu cần phải khắc phục sớm.

Biện pháp đối phó hiệu quả với các loại rào cản là hàng hoá trước khi xuất khẩu phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu đã đặt ra. Muốn làm được việc đó, cần duy trì các đơn vị thường trực theo từng chuyên ngành để kiểm soát về điều kiện kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, vệ sinh dịch tễ… đối với từng nhóm hàng cụ thể.

Bộ Công thương sẽ phối hợp với các bên kiên quyết xử lý các vụ chuyển tải bất hợp pháp vào VN càng sớm càng tốt. Để không bị vạ lây từ các vụ kiện chống bán phá giá, các DN VN cần phải tỉnh táo trong việc ký kết hợp đồng gia công với các đối tác. Để hạn chế tình trạng lẩn tránh thuế, bộ cũng cần ban hành nhiều văn bản nghiêm cấm việc chuyển tải hàng hóa từ nước thứ 3 sang.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và kinh nghiệm đối phó với rào cản thương mại của một số nước trên thế giới, nhiều chuyên gia đã rút ra nhữngbài học quan trọng.

- Cần khởi kiện (đóng vai trò là nguyên đơn) khi có hiện tượng bán phá giá vừa để bảo hộ thị trường nội địa, vừa trả đũa, tự vệ, đảm bảo sự công bằng trong thương mại quốc tế.

- Khi bị khởi kiện, DN phải tích cực ngay từ đầu tham gia “hầu kiện” để bảo vệ quyền lợi của mình.

- Minh bạch hồ sơ, thu thập đầy đủ các chứng từ hạch toán chi phí kinh doanh của mình phù hợp với chuẩn mực kế toán và kiểm toán quốc tế.

- Kích thích phát triển các công ty luật có khả năng bảo vệ các DN trước các vụ kiện bán phá giá; khuyến khích sử dụng dịch vụ tư vấn luật.

Một phần của tài liệu zorrox rào cản thương mại (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w