Thực trạng cỏc tuyến điểm du lịch và tuyến điểm du lịch văn hoỏ tõm linh trờn

Một phần của tài liệu Xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Hải Dương (Trang 84)

7. Bố cục của luận văn

2.5.2. Thực trạng cỏc tuyến điểm du lịch và tuyến điểm du lịch văn hoỏ tõm linh trờn

tõm linh trờn địa bàn tỉnh

Trờn thực tế, Hải Dƣơng cú nhiều cỏc di tớch lịch sử, văn húa cựng với cỏc lễ hội cú giỏ trị và ý nghĩa đối với hoạt động du lịch văn húa tõm linh. Tuy nhiờn, Hải Dƣơng chƣa khai thỏc triệt để cỏc tiềm năng đú vào trong việc phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa tõm linh mà chỉ dừng lại ở việc phỏt triển du lịch đơn thuần. Nhỡn chung Hải Dƣơng cũng đó hỡnh thành đƣợc cỏc tuyến du lịch nội tỉnh, song việc khai thỏc cỏc tuyến đú chƣa hiệu quả, khỏch du lịch mới chỉ lựa chọn một hoặc vài điểm trong tuyến du lịch đú nhƣ: Cụn Sơn, Kiếp Bạc, đền thờ Chu Văn An, văn miếu Mao Điền, đền Tranh... Hầu hết cỏc tuyến du lịch nội tỉnh chủ yếu xuất phỏt từ thành phố Hải Dƣơng bao gồm:

- Tuyến Hải Dương - Sao Đỏ - Cụn Sơn - Kiếp Bạc: đõy là tuyến du lịch quan trọng nhất kết nối 2 khụng gian du lịch chớnh của tỉnh. Trờn tuyến du lịch này, du khỏch cú cơ hội tham quan nhiều di tớch lịch sử văn húa, cảnh quan đẹp là đặc biệt quần thể di tớch danh thắng Cụn Sơn - Kiếp Bạc tham gia vào lễ hội mựa thu, mựa xuõn và khu di tớch và danh thắng Phƣợng Hoàng với lễ hội về nguồn, lễ hội khai bỳt đầu xuõn; tham quan cỏc làng nghề, đặc biệt là làng gốm Chu Đậu, phƣờng rối nƣớc Thanh Hải; trải nghiệm cuộc sống của ngƣời dõn đồng bằng sụng Hồng; sõn Golf Ngụi Sao Chớ Linh

85

- Tuyến Hải Dương - Bỡnh Giang - Thanh Miện - Ninh Giang - Tứ Kỳ: là tuyến du lịch hấp dẫn kết nối với khụng gian du lịch phớa nam tỉnh. Tuyến này chạy qua cỏc làng quờ nổi tiếng với cỏc danh nhõn, truyền thống hiếu học, cũng nhƣ những khu vực tự nhiờn đặc sắc, cảnh quan nờn thơ và cỏc làng truyền thống đồng bằng Bắc Bộ.

- Tuyến Hải Dương - An Phụ - Kớnh Chủ: theo tuyến này du khỏch sẽ đƣợc thƣởng ngoạn cảnh quan nỳi karst của dóy nỳi Dƣơng Nham và sụng Kinh Thày ; tham quan khỏm phỏ hệ thống hang động nổi tiếng với động Kớnh Chủ, hang chựa Mộ, động Hàm Long ; tham quan cỏc di tớch lịch sử văn húa và hệ thống chựa mà tiờu biểu là đền Cao An Phụ, chựa Kớnh Chủ, chựa Linh Ứng; tham quan làng nghề chạm khắc đỏ Kớnh Chủ.

- Tuyến du lịch đường sụng: du lịch đƣờng sụng cú thể đƣợc coi là một lợi thế về du lịch của Hải Dƣơng. Mặc dự cú tiềm năng lớn, tuy nhiờn trong giai đoạn 2011-2020 cần tập trung hỡnh thành một số tuyến quan trọng bao gồm:

+ Tuyến dọc sụng Thỏi Bỡnh từ Hải Dƣơng - làng gốm Chu Đậu. Trờn tuyến du lịch này du khỏch sẽ đƣợc trải nghiệm cảnh quan làng quờ đồng bằng ven sụng và đến tham quan làng nghề gốm nổi tiếng Chu Đậu.

+ Tuyến dọc sụng Kinh Thầy từ thị trấn Kinh Mụn - Phà Triều. Trờn tuyến du lịch này du khỏch sẽ đƣợc trải nghiệm cảnh quan nỳi karst, tham hệ thống hang động hai bờn sụng .

+ Tuyến dọc sụng Hƣơng nơi du khỏch sẽ đƣợc trải nghiệm vựng cõy vải đặc sản của Hải Dƣơng, cảnh quan làng quờ vựng đồng bằng và tham quan một số chựa nhƣ chựa Minh Khỏnh, chựa Cả, chựa Hào, v.v.

- Cỏc tuyến du khảo bằng xe đạp: ở khụng gian phớa nam của tỉnh cú điều kiện thuận lợi phỏt triển cỏc tuyến đi xe đạp dó ngoại du khảo đồng quờ. Cỏc tuyến này xuất phỏt từ Hải Dƣơng đi qua cỏc huyện Bỡnh Giang, Gia Lộc, Thanh Miện, Ninh Giang và Tứ Kỳ, Thanh Hà trờn cỏc tuyến 194, 392, 399, 391, 390. Ngoài ra khỏch du lịch cú thể đạp xe dọc cỏc con đờ là những nơi cú mật độ giao thụng cơ giới tƣơng đối thấp và cảnh quan đẹp, đặc thự của đồng bằng sụng Hồng.

- Cỏc tuyến leo nỳi, đi bộ dó ngoại, cắm trại: ở khụng gian phớa Bắc tỉnh tại khu vực vựng nỳi thuộc Chớ Linh và Kinh Mụn cú thể tổ chức cỏc tuyến du lịch đi bộ dó ngoại, leo nỳi và cắm trại, đặc biệt ở khu vực Chớ Linh. Đõy là những sản phẩm du lịch hết sức thỳ vị, đặc biệt đối với đối tƣợng khỏch học sinh, sinh viờn.

2.5.3. Những vấn đề đặt ra đối với việc xõy dựng tuyến điểm du lịch văn hoỏ tõm linh ở Hải Dương

Một phần của tài liệu Xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Hải Dương (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)