Khu di tớch và danh thắng Cụn Sơn

Một phần của tài liệu Xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Hải Dương (Trang 59)

7. Bố cục của luận văn

2.31.Khu di tớch và danh thắng Cụn Sơn

Từ xa xƣa Cụn Sơn đó đi vào tiềm thức của ngƣời dõn Hải Dƣơng núi riờng và của Việt Nam núi chung, nơi đõy chứa đựng tõm linh nhà Phật, ngay từ thời Trần chựa đó là một trong ba trung tõm Phật giỏo của thiền phỏi Trỳc Lõm Việt Nam. Vào thời Trần Cụn Sơn thuộc xó Chi Ngại, huyện Phƣợng Sơn, thời Lờ đổi tờn thành Phƣợng Nhỡn, nay là phƣờng Cộng Hũa, thị xó Chớ Linh, tỉnh Hải Dƣơng. Cụn Sơn là một danh thắng và di tớch lịch sử đó in dấu trờn sử sỏch từ hơn bảy thế kỷ trƣớc. Cú thể núi đõy là một vựng đất địa linh nhõn kiệt, nhiều danh nhõn của thời Trần – Lờ – Nguyễn đó từng đến và sống ở đõy nhiều năm. Vào năm Hƣng Long thứ 12 tức năm 1304 nhà sƣ Phỏp Loa – một trong ba vị tổ của thiền phỏi Trỳc Lõm đó cho xõy dựng một liờu (cũn gọi là chựa nhỏ) gọi là Kỳ Lõn. Đến năm Khai Hựu thứ nhất tức năm 1329 chựa đƣợc xõy dựng mở rộng thành Cụn Sơn Thiờn Tƣ Phỳc tự giao cho Huyền Quang – vị tổ thứ 3 của thiền phỏi Trỳc Lõm làm trụ trỡ. Vào thời nhà Lờ, lỳc Thiền sƣ Mai Trớ Bản hiệu là Phỏp Nhón trụ trỡ, chựa đƣợc trựng tu và mở rộng với quy mụ lớn. Khi đú chựa cú đến 83 gian bao gồm cỏc cụng trỡnh nhƣ tam quan, thƣợng hạ điện, tả vu, hữu vu, lầu chuụng, gỏc trống, cú tƣợng nghỡn mắt nghỡn tay, cú Cửu phẩm Liờn hoa và trờn 300 pho tƣợng. Do chiến tranh tàn phỏ, ngày nay chựa chỉ cũn là một ngụi chựa nhỏ nộp mỡnh dƣới tỏn lỏ xanh của những cõy cổ thụ. Chựa hiện cũn kiến trỳc hỡnh chữ Cụng, cũn ngúi mũi hài và tảng đỏ hoa sen là di tớch thời Trần.

Hiện nay chựa cũn lƣu giữ nhiều giỏ trị văn hoỏ vật thể và phi vật thể vụ cựng phong phỳ. Trong hệ thống văn bia từ thế kỷ XIV đến thế kỷ XIX, đặc biệt cú tấm bia tạo thời Long Khỏnh cú bỳt tớch của vua Trần Duệ Tụng và Trần Nghệ Tụng, tấm bia "Cụn Sơn tƣ phỳc tự bi" hỡnh lục lăng tạo thời hậu Lờ đó đƣợc Bỏc Hồ đọc khi Ngƣời về

60

thăm di tớch (15/2/1965), hệ thống tảng kờ chõn cột thế kỷ XIV, thỏp Đăng Minh thế kỷ XIV, hệ thống cỏc đụi cõu đối, hoành phi của nhiều triều đại:

Ngoài ra cũn cỏc bộ sỏch kinh Phật, bộ cỳng đàn Mụng Sơn Thớ Thực, bựa chỳ của Huyền Quang, hệ thống phả hệ dũng họ Nguyễn Trói, những hiện vật khỏc cú giỏ trị qua những lần khai quật khảo cổ học gần đõy 1979, 2000, 2005, 2006 tại khu vực chựa Cụn Sơn nhƣ: Ngúi mũi hài kộp, bỡnh, lọ, bỏt, đĩa, đặc biệt đầu đao bằng đất nung cú niờn đại thế kỷ XIV, XVII. Những hiện vật ấy đó minh chứng một thời vàng son của chựa Cụn Sơn trong hào khớ văn hoỏ Đụng A của quốc gia Đại Việt.

Năm 1962, thực hiện Nghị định của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc bảo vệ cỏc di sản văn hoỏ dõn tộc, khu di tớch Cụn Sơn đƣợc xếp hạng là di tớch lịch sử văn hoỏ Quốc gia.

Năm 1992, khu di tớch này đƣợc xếp hạng là di tớch lịch sử - danh thắng đặc biệt quan trọng quốc gia.

Cụn Sơn là nơi "tụn quý của trời đất", là đất thiờng đạt đƣợc quy chuẩn đối đói õm dƣơng, về cảnh sắc thỡ "giú hoà tƣơi tốt" đẹp tựa chốn bồng lai. Cụn Sơn đó thu hỳt nhiều bậc cao tăng về đõy để hoằng dƣơng phật phỏp, là nơi di dƣỡng tinh thần của bao bậc quõn vƣơng hiền triết, tao nhõn mặc khỏch và muụn vàn kẻ sĩ của mọi triều đại. Trong đú tiờu biểu là Trần Nhõn Tụng, Phỏp Loa, Huyền Quang, Trần Nghệ Tụng (1370 - 1372), Trần Duệ Tụng (1373 - 1377), Trần Nguyờn Đỏn, Nguyễn Trói, Lờ Thỏi Tụng (1433 - 1442), Lờ Nhõn Tụng (1442 - 1459), cỏc chỳa Trịnh, chỳa Nguyễn… đều về đõy tu tõm dƣỡng tớnh và suy ngẫm, học cỏch ứng xử, phộp trị nƣớc của cỏc bậc tiền nhõn.

Một phần của tài liệu Xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Hải Dương (Trang 59)