Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu Xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Hải Dương (Trang 34)

7. Bố cục của luận văn

2.1.1.Điều kiện tự nhiờn

2.1.1.1. Vị trớ địa lý

Hải Dƣơng là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, phớa Bắc giỏp Bắc Ninh và Bắc Giang, phớa đụng giỏp Hải Phũng, phớa tõy giỏp Hƣng Yờn, phớa Nam giỏp Thỏi Bỡnh. Địa hỡnh tƣơng đối bằng phẳng. Giao thụng đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng sụng đều thuận lợi. Thành phố Hải Dƣơng là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật của tỉnh nằm trờn trục đƣờng quốc lộ số 5, cỏch Hải Phũng 45 km về phớa Đụng và cỏch thủ đụ Hà Nội 57 km về phớa tõy. Phớa Bắc của tỉnh cú 20 km quốc lộ 18 chạy qua nối sõn bay quốc tế Nội Bài ra biển qua cảng Cỏi Lõn. Đƣờng sắt Hà Nội - Hải Phũng qua Hải Dƣơng là cầu nối giữa Thủ đụ và cỏc tỉnh phớa Bắc ra cảng biển. Hơn nữa, Hải Dƣơng là tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ là điều kiện thuận lợi cho Hải Dƣơng tham gia mạnh mẽ vào phõn cụng lao động trờn phạm vi toàn vựng Bắc Bộ và giữ vị trớ quan trọng trong hoạt động phỏt triển du lịch của Trung tõm du lịch Hà Nội và phụ cận núi riờng, của vựng du lịch Bắc Bộ và cả nƣớc núi chung.

2.1.1.2. Khớ hậu

Cũng nhƣ cỏc tỉnh khỏc thuộc đồng bằng chõu thổ sụng Hồng, Hải Dƣơng nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa: núng ẩm, mƣa nhiều và cú 4 mựa rừ rệt, mựa xuõn, mựa hạ, mựa thu và mựa đụng. Lƣợng mƣa trung bỡnh hàng năm 1500 - 1700mm, nhiệt độ trung bỡnh hàng năm 230

C.

Nhỡn chung, khớ hậu của Hải Dƣơng thuận lợi cho mụi trƣờng sống của con ngƣời, sự phỏt triển của hệ sinh thỏi động, thực vật và thớch hợp với cỏc hoạt động du lịch.

2.1.1.3. Địa hỡnh

Hải Dƣơng là tỉnh cú địa hỡnh nghiờng, thấp dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam, đƣợc chia làm hai phần rừ rệt là phần đồi nỳi và phần đồng bằng. Phần đồi nỳi của Hải Dƣơng chiếm khoảng 11% diện tớch tự nhiờn phõn bố chủ yếu ở khu vực phớa Bắc bao gồm 12 xó thuộc thị xó Chớ Linh và 18 xó thuộc huyện Kinh Mụn, đồi nỳi thấp với độ cao trung bỡnh dƣới 1000m. Với dạng địa hỡnh đồi nỳi này rất thuận lợi cho phỏt triển du lịch Hải Dƣơng là hầu hết cỏc đỉnh nỳi ở đõy đều gắn liền với cỏc di tớch lịch sử, cuộc đời và sự nghiệp của cỏc danh nhõn văn húa, cỏc anh hựng dõn

35

tộc… nhƣ Cụn Sơn Kiếp Bạc, Đền Cao, đền thờ Chu Văn An… Điều đú đó gúp phần làm tăng thờm sức hấp dẫn cho du khỏch gần xa.

Địa hỡnh đồng bằng cũn lại chiếm trờn 80% diện tớch tự nhiờn của tỉnh, nằm trong khu vực sụng Thỏi Bỡnh với độ cao trung bỡnh từ 3-4 m. Nhƣ vậy cú thể núi địa hỡnh Hải Dƣơng khụng phức tạp, song cú một số địa hỡnh đặc biệt cú giỏ trị cho khai thỏc du lịch.

Ngoài ra Hải Dƣơng cũn cú dạng địa hỡnh Karst tập trung ở địa phận một số xó nhƣ Duy Tõn, Hoành Sơn, Tõn Dõn, Phỳ Thứ, Minh Tõn thuộc khu vực Nhị Chiểu thuộc huyện Kim Mụn. Cỏc dạng địa hỡnh Karst ở đõy lại cú nột độc đỏo riờng, trong đú đỏng chỳ ý là hệ thống hang động thuộc khu di tớch quốc gia Động Kớnh Chủ.

2.1.1.4. Nguồn nước

Hải Dƣơng cú mạng lƣới sụng ngũi dày đặc và trải đều trờn phạm vi toàn tỉnh với nhiều sụng lớn thuộc hệ thống sụng Thỏi Bỡnh nhƣ: sụng Thỏi Bỡnh, sụng Luộc, sụng Kinh Thầy, sụng Mớa, sụng Kinh Mụn,… Do đặc điểm của địa hỡnh, cỏc dũng chảy của sụng lớn qua địa phận Hải Dƣơng đều theo hƣớng Tõy Bắc – Đụng Nam.

Hệ thống sụng ngũi của tỉnh cú giỏ trị lớn về giao thụng, cung cấp nƣớc cho phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp và phục vụ nhu cầu đời sống. Ngoài ra Hải Dƣơng cũn cú diện tớch ao, hồ, đầm khỏ lớn và gắn liền với cỏc dạng địa hỡnh đồi nỳi Chớ Linh là cỏc con suối nhỏ, nƣớc chảy quanh năm nhƣ suối Cụn Sơn, suối Đỏ Bạc...

2.1.1.5. Sinh vật

Về thực vật, Hải Dƣơng cú hơn 10 nghỡn ha rừng chủ yếu tập trung ở thị xó Chớ Linh và huyện Kinh Mụn bao gồm hơn 1500 ha rừng đặc dụng, hơn 4500 ha rừng phũng hộ và hơn 4000 ha rừng sản xuất. Cú giỏ trị quan trọng nhất cú thể núi đú là thảm thực vật rừng Chớ Linh với diện tớch 1300ha, tập trung chủ yếu ở xó Hoàng Hoa Thỏm. Ngoài ra Hải Dƣơng cũn cú nhiều loại cõy lấy gỗ, cõy dƣợc liệu đặc biệt phong phỳ.

Về động vật, cựng với thảm thực vật rừng phong phỳ, rừng tại Chớ Linh cũn là nơi bảo tồn nhiều loại động vật. Hệ động thực vật cú nhiều loại động vật quý hiếm đƣợc ghi trong sỏch đỏ nhƣ: hƣơi, gấu ngựa, beo lửa, súc bay, tờ tờ vàng. Đặc biệt ở Hải Dƣơng cú làng Cũ thuộc xó Chi Lăng Nam, thuộc huyện Thanh Miện, với hàng trăm loài cũ, le le, mũng kột, vạc…

Một phần của tài liệu Xây dựng tuyến điểm du lịch văn hóa tâm linh tỉnh Hải Dương (Trang 34)