quả chuối tây và chuối tiêu hồng chín trồng tại Thanh Trì- Hà Nội.
Bảng 22: So sánh một số chỉ tiêu sinh trưởng và dinh dưỡng trong thịt quả chuối tây và chuối tiêu hồng trồng tại Thanh Trì- Hà Nội.
Phẩm chất dinh dưỡng Chuối tây Chuối tiêu hồng
Chiều dài quả 14,7 cm 17 cm
Đường kính quả 4,7 cm 4,0 cm
Thể tích 232,15 165,73
Khối lượng quả 230 - 245 g 168,83 - 176,33 g
Màu sắc Vàng Vàng đậm
Vitamin C 35,6 38,0
Đường khử 15 (g% quả tươi) 7,45 (g% quả tươi)
Tinh bột 9 (g% quả tươi) 9,2 (g% quả tươi)
Xenlulose 0,75 (% chất khô) 0,5 (% chất khô)
Protein 5,5%(chất khô) 5% (chất khô)
Lipit 5,5%(chất khô) 4,5%(chất khô)
Axit tổng số 60(ldl/100g) 56(ldl/100g)
Tanin 0,582 (%chất khô) 0,582 (%chất khô)
Carotenoit trong thịt quả 0,01575 0,00275
Số liệu trong bảng trên cho thấy:
-Về kích thước: Quả chuối tiêu hồng có chiều dài lớn hơn nhưng đường kớnh nhỏ hơn so với chuối tây, tuy nhiên độ chênh lệch này là không nhiều.
-Về khối lượng và thể tích: Nhìn chung quả chuối tây có khối lượng và thể tích lớn hơn một ít so với quả chuối tiêu hồng.
-Về màu sắc: Khi chín vỏ quả chuối tây có màu vàng, còn chuối tiêu hồng có màu vàng đậm hơn.
- Hàm lượng đường khử: Quả chuối tây trồng tại Thanh Trì – Hà Nội có hàm lượng đường khử khá cao đạt 15g% quả tươi, trong khi đó hàm lượng đường khử quả chuối tiêu hồng chỉ đạt 7,45g % quả tươi khi quả chín. Điều đó cho thấy hàm lượng đường khử của quả chuối tây cao hơn nhiều và ăn có vị ngọt sắc hơn chuối tiêu hồng.
-Hàm lượng tinh bột của hai loại quả này gần tương đương nhau, chuối tây là 9 g% quả tươi và chuối tiêu hồng đạt 9,2g% quả tươi.
-Hàm lượng axit tổng số ở quả chuối tây cao hơn (đạt 60 ldl/100g thịt quả tươi) so với quả chuối tiêu hồng (đạt 56 ldl/100/g thịt quả tươi) trong thịt quả chín.
-Hàm lượng protein ở quả chuối tây cũng cao hơn so với quả chuối tiêu hồng tuy nhiên cao hơn không đáng kể.
-Hàm lượng lipit trong quả chuối tây là 5,5% chất khô gấp 1,222 lần so với hàm lượng lipit trong quả chuối tiêu hồng(4,5%).
-Hàm lượng vitamin C: Quả chuối tiêu hồng có hàm lượng vitamin C cao hơn so với quả chuối tây gấp 1,067 lần.
-Hàm lượng tanin của hai loại quả chuối là như nhau, nhìn chung khi quả chín hàm lượng tanin đều giảm mạnh.
-Hàm lượng xenlulozơ: Nhìn chung quả chuối tây có hàm lượng
xelulozơ cao hơn (đạt 0,75% chất khô) quả chuối tiêu hồng (0,5% chất khô). Qua sự phõn tích so sánh như trên, ta thấy, quả chuối tây có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với quả chuối tiêu hồng
Kết quả phân tích so sánh cũng góp phần tuyển lựa những giống chuối có giá trị dinh dưỡng cao, có phẩm chất tốt, mẫu mã đẹp... để đưa ra thị trường.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu phõn tích số liệu về động thái một số chỉ tiêu sinh lí, hoá sinh theo các thời kì phát triển của qủa chuối tõy trồng tại Thanh Trì – Hà Nội. Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Thời gian ra hoa của chuối tây tại Thanh Trì – Hà Nội là 24 ngày từ 26-2 đến 20 -3.
2. Sinh trưởng kích thước và sinh khối của quả tăng dần từ khi hình thành đến chín (17 tuần), trong đó sự gia tăng mạnh nhất của thể tích và sinh khối tươi là từ tuần thứ 2 đến tuần thứ 6, sinh khối khô là từ tuần thứ 10 đến tuần 12 và đạt cực đại ở tuần thứ 15 đến tuần 16.
3. Lượng nước giảm dần theo tuổi quả và đạt mức thấp nhất ở tuần
15, sau đó tăng nhẹ đến tuần 17.
4. Hàm lượng các sắc tố vỏ quả biến động không đồng đều giữa các sắc tố.
- Diệp lục: diệp lục a tăng dần đến tuần thứ 12, diệp lục b tăng và đạt cực đại ở tuần thứ 14, diệp lục tổng số biến động phụ thuộc vào diệp lục b và cũng đạt cực đại ở tuần 14 rồi giảm mạnh trong vỏ quả chuối chín.
- Carụtenoit tăng dần theo tuổi quả và đạt cực đại trong vỏ quả chuối chín (tuần thứ 17).
5. Tinh bột trong quả chuối tây tại Thanh trì Hà Nội tăng dần theo tuổi quả, đạt cực đại vào tuần thứ 14 rồi giảm dần và thấp nhất trong quả chín, trong lúc đó lượng đường khử tăng liên tục và đạt trị số cực đại trong quả chín với mức gấp 15 lần so với lúc quả 6 tuần tuổi.
6. Lượng protein tính ra đơn vị % chất khô giảm dần theo tuổi quả,
trong đó mức giảm mạnh nhất là vào thời kì từ tuần thứ 10 đến tuần thứ 12 đúng vào lúc hoạt độ protease tăng mạnh nhất.
7. Hàm lượng lipit tăng đến tuần thứ 6, ít biến động đến tuần thứ 15 rồi giảm nhanh trong quả chín.
8. Lượng tanin giảm dần theo tuổi quả, còn xenlulose tăng nhanh đến tuần thứ 6 rồi giảm liên tục đến khi quả chín.
9. Lượng axit tổng số và vitamin C tăng dần đến tuần thứ 12, sau đó giảm, trong đó vitamin C giảm với mức chậm hơn và trong quả vẫn duy trì ở mức khá cao (35,6 mg% quả tươi) trong quả chuối tõy chớn.
10. Hoạt độ của enzim catalase tăng dần và đạt cực đại ở tuần thứ 14 rồi giảm mạnh đến khi quả chín, còn peoxidase giảm mạnh nhất trong quả chuối 15 tuần tuổi, sau đó tăng dần và đạt mức cao trong quả chuối chín.
11. Thịt quả chuối tây trồng tại Thanh Trì – Hà Nội có đủ 17 axit
amin, trong đó có 8 axit amin thiết yếu (không thay thế) trừ tryptophan bị phân huỷ khi phân tích, có hàm lượng khá cao của 8 nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu
12. So với quả chuối tiêu hồng trồng tại Thanh Trì – Hà Nội, quả
chuối tây có thể tích và khối lượng lớn hơn, màu vàng nhạt hơn, đường khử, xenlulose, protein, lipit, axit tổng số cao hơn nhưng lại chứa hàm lượng thấp hơn về vitamin C, carotenoit và tương đương về lượng tanin, tinh bột.
Thời điểm chín sinh lí của quả chuối tây trồng tại Thanh Trì – Hà
Nội vào tuần thứ 16. Đó là thời điểm đảm bảo phẩm chất quả trong bảo quản và chậm bị chín nhũn sau thu hái.
II. ĐỀ NGHỊ
1. Thời gian thu hái tốt nhất đối với quả chuối tõy trồng tại Thanh
Trì – Hà Nội là 16 tuần tuổi, khi đó quả đã chín sinh lí. Nếu thu hoạch quả sớm hay muộn hơn phẩm chất quả đều giảm.
2. Chuối tây là một loại cây ăn quả có giá trị kinh tế và dinh dưỡng
cao. Cây dễ trồng, thích hợp với nhiều vùng đất, hương vị của qủa đặc trưng
nay sự phát triển của cây chuối tây tại Thanh Trì – Hà Nội còn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể và sự giám sát kiểm tra chất lượng cũng như xây dựng quy trình sản xuất, bao gói để bảo quản và vận chuyển.
3. Do thời gian chín của quả chuối tõy không dài, quả chuối khi đã
chín sinh lí, sẽ chín rất nhanh, mềm, dễ nát khó bảo quản và vận chuyển đi xa nên cần có những nghiên cứu về chế biến và bảo quản quả tươi sau thu hoạch.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn. Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn cây ăn trái và môi trường. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh 2004. Trang 197 – 205.
2. Nguyễn Tiến Bân- Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín (Magnoliophyta, angiospermae) ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 1997, 532 trang.
3. Cây ăn quả - Trường ĐH Nông nghiệp -1965, 52 trang
4. Lâm Thị kim Châu, Văn Đức Chớn, Ngụ Đại Hiệp.Thực tập lớp sinh hoá. NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, 2004 trang 51, 60 – 72, 107. 5. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường – Thực
hành hoá sinh học. NXB Giáo dục, 1998.
6. Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng – Hoá sinh học. NXB Giáo dục, 2003. 7. Phan Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Nguyễn Thị Tỵ - Xác định thành
phần axit amin bằng phương pháp dẫn xuất hoá với OPA và FMOC trên hệ HP – Amino Quant series II. Kỷ yếu 1997, Viện công nghệ sinh học, trang 454 – 461.
8. Võ Văn Chí – Từ điển cây thực vật thông dụng – tập II, NXB KH và Kỹ thuật, trang 2056 – 2057.
9. Nguyễn Minh Chon –Phân tích định lượng ascorbic acid bằng enzim peroxidase. Hội nghị toàn quốc lần thứ IV. Hoá sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghệ thực phẩm. NXB khoa học và kỹ thuật. Hà Nội -2008, trang 29-36
10. Phạm Văn Côn – Các biện pháp điều khiển sinh trưởng pgỏt triển ra hoa kết quả cây ăn trái. NXB Nông nghiệp, 2005, trang 18 -33, 54, 68 – 92. 11. Nguyễn Hữu Doanh – Kỹ thuật trồng cây ăn quả trong vườn. NXB
12. Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thị Kim Hoa – Bảo quản và chế biến rau quả thường dùng ở Việt Nam. NXB Phụ nữ, HN 2003, trang 8, 80 – 83. 13. Vũ Công Hậu – Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp,
2000, trang 382 – 393.
14. Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thy Thư – Hoá sinh học. NXB Văn hoá dân tộc 2006, trang 53 – 57.
15. Cao Văn Hùng, Nguyễn Thị Tú Quỳnh- Ảnh hưởng của độ chín thu hái và bao gói đến chất lượng bảo quản cà chua chế biến. Hội nghị toàn quốc lần thứ IV. Hoá sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghệ thực phẩm. NXB khoa học và kỹ thuật. Hà Nội - 2008, trang 410 - 412
16. Nguyễn Như Kế - Cây ăn quả nhiệt đới. NXBNN, 2001, trang 8-10. 17. Nguyễn Quốc Khang, Trần Thị Long –Một vài đồng phân enzim của
hạt dẻ Trựng Khỏnh(Castanea mollissiamaz). Báo cáo khoa học. Hội nghị toàn quốc 2004. Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Định hướng nông lâm nghiệp miền núi. Thỏi Nguyờn 23-9-2004. NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2004.
18. Nguyễn Như Khanh – Sinh học phát triển thực vật. NXBGD, 2002. 19. Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Bảo Châu- So sánh một số chỉ tiêu hoá
sinh theo pha phát triển của quả dứa (cayen Bromelia ananas L) phát triển từ chồi ngọn và chồi nách. Hội nghị toàn quốc lần thứ IV. Hoá sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghệ thực phẩm. NXB khoa học và kỹ thuật. Hà Nội -2008, trang 194-197
20. Nguyễn Hoàng Lộc, Trương Thị Bích Phương, Lê Quốc Phong-
Nghiên cứu hệ thống tái sinh chuối. Báo cáo khoa học. Hội nghị toàn quốc 2004. Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Định hướng Nông Lâm Nghiệp miền núi. Thỏi Nguyờn 23-9-2004.NXB khoa học và kỹ thuật. Hà Nội – 2004, trang 442- 445.
21. Đỗ Tất Lợi – Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB khoa học, Hà Nội- 1963, trang 110- 111.
22. Nguyễn Văn Luật- Chuối và đu đủ. NXB nông nghiệp, 2005, trang 3-49. 23. Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Như Khanh – Thực hành sinh lí thực vật,
NXBGD, 1982.
24. Nguyễn Văn Mùi – Thực hành hoá sinh học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.
25. Phan Đức Nghiệm – Cẩm nang cây ăn quả. NXB Nghệ An, 2002, trang 30 – 51.
26. Lê Thị Lan Oanh, Nguyễn Xuân Thụ, Nguyễn Văn Lương- Tỏch dòng và đọc trình tự gen 18S r DNA của chuối cavendish Việt Nam.
Báo cáo khoa học. Hội nghị toàn quốc 2004. Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Định hướng Nông Lâm Nghiệp miền núi. Thỏi Nguyờn 23-9-2004.NXB khoa học và kỹ thuật. Hà Nội – 2004, trang 564 – 566.
27. WD Philips- TJ. ChilTon. Sinh học. NXB Giáo dục 1998.
28. Hoàng Minh Tấn, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Kim Thanh – Giáo trình sinh lý thực vật. NXB Đại học sư phạm, 2004.
29. Nguyễn Tiến Thắng, Diệp Quỳnh Như, Bulanseva E. A, Protenko
M.A. Nghiên cứu ảnh hưởng của ethacide và amino oxyacetic acid lên quá trình chín chuối Cavendish Musa acuminata L. Hội nghị toàn quốc lần thứ IV. Hoá sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghệ thực phẩm. NXB khoa học và kỹ thuật. Hà Nội -2008, trang 410 – 412.
30. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó. Kỹ thuật trồng chuối năng suất cao. NXB lao động, 2006, 135 trang.
31. Nguyễn Văn Tó, Phan Thị Lài- Trồng cây trong trang trại chuối- cacao. NXB lao động, 2005, trang 5-59.
32. Tôn Thất Trình – Tìm hiểu về cỏc cõy ăn trái có triển vọng xuất khẩu.
NXB Nông nghiệp TPHCM, 1995 trang 87 – 90.
33. Từ điển Bách khoa nông nghiệp. Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam. Hà Nội- 1991.
34. Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hàng Minh Tấn – Sinh lí học thực vật. NXBGD, 2003.
35. http://www.vietgle.vn
36. Http://www.vncreatures.net/chitiet.php?page 18 tra cứu thực vật rừng Việt nam. (tài liệu dẫn: Cây cỏ có ích ở Việt Nam. Võ Văn Chi, Trần Hợp).
37. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
38. AC. Hulme. The biochemistry of fruits and their products, vol 1. Academi
Press London and New York.
39. Phan Thi Dau, Mi Young Kang, HoJinYou, In Youb Chang. The effect
of catalase on p53 – induced apoptois. Hội nghị toàn quốc lần thứ IV. Hoá sinh và sinh học phân tử phục vụ nông, sinh, y học và công nghệ thực phẩm. NXB khoa học và kỹ thuật. Hà Nội -2008, trang 37– 39.
40. Lincoln Taiz, et al., Plant physiology 3c edition. Sinauer Associates, Inc. Publishers, Sunderland, Massa chusetts, 2006.
TÀI LIỆU TIẾNG NGA
41. B.Φ.Γaвpиленқо, M.E.Лaдыгинa, Л.M.Xaндобина, БОЛЬШОЙ
ПРАКTИКУM ПО ФИЗИОЛОГИИ РАСТЕНИЙ Фотосинтез, дыҳание учеб. Пособие "высшая школа" 1975, 392 страницы.
42. Meтоды биохимиеского исследования растений. Изд. 2-e,
переработанное и дополненное. Под редакцией д-ра биолог. Наук A.И.Ермакова. Ленинград издателъство ״Колос ״, 1972,456 страниц
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Chuối tõy ra lá cờ Chuối tõy ra hoa
Chuối tõy ra quả đầu tiên(lá bắc 3) Chuối tõy ra quả 2 tuần tuổi
Chuối tõy 2 tuần tuổi Chuối tõy 6 tuần tuổi
Chuối tõy 10 tuần tuổi Chuối tõy 14 tuần tuổi
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ...1
PHẦN NỘI DUNG ...3
Chương I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...3
1.1. Đặc điểm sinh học của cây chuối ...3
1.1.1. Nguồn gốc phân loại ...3
1.1.2. Đặc điểm hình thái của cây chuối ...4
1.1.2.1. Rễ chuối ...4
1.1.2.2. Thân chuối ...5
1.1.2.3. Lá chuối ...6
1.1.2.4. Hoa chuối và quả chuối ...8
1.1.3. Đặc diểm sinh thái của cây chuối ...9
1.2. Giá trị của cây chuối ... 11
1.2.1. Giá trị về dinh dưỡng ... 11
1.2.2.Giá trị dược liệu ... 12
1.2.3. Giá trị kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái... 15
1.3. Tình hình trồng chuối trên thế giới và ở Việt Nam ... 16
1.3.1. Trên thế giới ... 16
1.3.2. Tình hình kinh doanh chuối ở Việt Nam. ... 18
1.3.2.1.Một số giống chuối ở Việt Nam ... 18
1.3.2.2. Tình hình trồng chuối ở Việt Nam. ... 19
1.3.2.3. Các giống chuối có khả năng xuất khẩu ... 19
1.3.2.4. Phẩm chất quả chuối trên thị trường. ... 19
Chương II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 21
2.1. Đối tượng nghiên cứu ... 21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ... 21
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ... 21
2.3. Phương pháp nghiên cứu ... 22
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu thời điểm phát triển hoa ... 22
2.3.2.Phương pháp nghiên cứu quả ... 22
2.3.2.1. Phương pháp thu mẫu ... 22
2.3.2.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu... 22
2.3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu. ... 31
Chương III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ... 32
3.1. Động thái của một số chỉ tiêu sinh lí theo tiến trình sinh trưởng, phát triển ở quả chuối tây tại Thanh Trì – Hà Nội ... 32
3.1.1. Theo dõi thời điểm ra hoa và hình thành quả ... 32
3.1.2. Động thái của một số chỉ tiêu sinh lí theo tiến trình sinh trưởng và phát triển của quả chuối tây trồng tại Thanh Trì – Hà Nội ... 33
3.1.2.1. Kích thước và thể tích của quả ... 34
3.1.2.2. Khối lượng quả tươi, khô và hàm lượng nước trong quả chuối. .. 37
3.1.2.3. Sự biến động hàm lượng sắc tố quang hợp (diệp lục, carotenoit)