Xuất phỏt từ những khú khăn chung của nền kinh tế: lói suất liờn tục thay đổ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và Phát triền nông thôn huyện Cẩm Khê - Tỉnh Phú Thọ (Trang 60)

và dao động tăng cao hạ thấ, diễn biến cung cầu vốn ngoại tệ trờn thị trường tiền tệ bất thường. Tỡnh trạng doanh nghiệp khú khăn, làm ăn thua lỗ diễn ra khỏ phổ biến. Kinh tế cú dấu hiệu suy giảm, sức cầu yếu. Sản xuất lưu thụng hàng hoỏ trờn địa bàn huyện chưa phỏt triển. Đõy là những yếu tố gõy bất lợi cho hoạt động ngõn hàng.

- Năng lực tài chớnh của một số doanh nghiệp cũn hạn chế: tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh thường khụng ổn định, do cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, dễ dàng thay đổi lĩnh vực ngành nghề kinh doanh trong thời gian ngắn là nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng sử dụng vốn lóng phớ, kộm hiệu quả, ảnh hưởng đến việc trả nợ đỳng hạn cho ngõn hàng.

- Đối tượng khỏch hàng sử dụng dịch vụ ngõn hàng hiện đại cũn chưa rộng rói, ý thức tuõn thủ phỏp luật của nhiều khỏch hàng cũn chưa tốt. Hơn nữa do địa hỡnh của huyện chủ yếu là đồi nỳi, đương xỏ giao thụng chưa hoàn thiện nờn cụng tỏc thẩm định và giỏm sỏt thường xuyờn mục đớch sử dụng vốn gặp nhiều khú khăn.

- Nhất là trong việc thực hiện hai gúi kớch cầu hỗ trợ lói suất của Chớnh phủ đó phỏt sinh ra hiện tượng khỏch hàng vay lợi dụng cơ chế để trục lợi, vay ngõn hàng này

gửi lại ngõn hàng khỏc nhằm thu chờnh lệch lói suất mà khụng đưa vốn vay vào sản xuất - kinh doanh.

* Về mặt chủ quan:

- Việc cho vay tập trung quỏ nhiều vào một khỏch hàng quen thuộc, hoặc một nhúm khỏch hàng. Quỏ chỳ trọng vào tài sản bảo đảm. Trong thời gian qua, một số cỏn bộ tớn dụng đặt vai trũ của bảo đảm tớn dụng khụng đỳng chỗ, coi bảo đảm là cơ sở để quyết định cho vay, trong khi cỏc yếu tố khỏc lại khụng chỳ trọng đỳng mức.

- Cỏn bộ tớn dụng chưa kiểm soỏt quỏ trỡnh sử dụng vốn của khỏch hàng tốt nờn chưa thể kiểm soỏt được nợ xấu và cỏc rủi ro khỏc.

- Trong cụng tỏc thanh tra, kiểm tra một số cỏn bộ do khả năng phỏt hiện, tổng hợp, phõn tớch đỏnh giỏ cũn hạn chế, cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn nội bộ cũn nể nang, chưa đỏnh giỏ đầy đủ mức độ rủi ro trong hoạt động tớn dụng như: đụn đốc, kiểm tra việc khắc phục thu hồi nợ, xử lý rủi ro cũn yếu. Do đú làm phỏt sinh nợ quỏ hạn, nợ xấu và lói đọng chưa thu hồi được toàn bộ.

- Về cụng nghệ thụng tin, ngõn hàng chưa khai thỏc sử dụng hết tớnh năng tỏc dụng, hoặc cũn sử dụng cụng nghệ cũ, lạc hậu, chưa hỗ trợ nhiều cho quản lý và quản trị rủi ro.

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT

TRIỂN NễNG THễN HUYỆN CẨM KHấ - CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN

TỈNH PHÚ THỌ

3.1. Phương hướng phỏt triển của Chi nhỏnh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khờ - Chi nhỏnh NHNO&PTNT tỉnh Phỳ Thọ - Chi nhỏnh NHNO&PTNT tỉnh Phỳ Thọ

3.1.1. Phương hướng phỏt triểnchung của NHNO&PTNT tỉnh Phỳ Thọ

Để hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng diễn ra bỡnh thường và thực hiện đỳng cỏc chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước thỡ Chi nhỏnh NHNO&PTNT tỉnh Phỳ Thọ đó đề ra định hướng phỏt triển:

- Tiếp tục xõy dựng Chi nhỏnh NHNO&PTNT tỉnh Phỳ Thọ thành một chi nhỏnh ngõn hàng chủ lực và hiện đại, hoạt động kinh doanh cú hiệu quả, tài chớnh lành mạnh, kỹ thuật cụng nghệ cao, cung cấp cỏc dịch vụ tài chớnh ngõn hàng đa chức năng, trọn gúi và chiếm thị phần lớn ở tỉnh Phỳ Thọ, đỏp ứng được cỏc nhu cầu của khỏch hàng.

- Giữ vững và phỏt huy vị thế Ngõn hàng thương mại Nhà nước hàng đầu tại tỉnh Phỳ Thọ.

- Nõng tầm hoạt động tiếp thị, xõy dựng và phỏt triển thương hiệu lờn cao hơn theo hướng chuyờn nghiệp và hiện đại. Đưa thương hiệu và văn húa Agribank khụng ngừng lớn mạnh. Với phương chõm hoạt động.

“An toàn - Hiệu quả - Bền vững” “Hội nhập và phỏt triển vững chắc”

- Tăng cường mở rụ̣ng quan hệ hợp tác, kờ́t nụ́i thanh toán với các tụ̉ chức, doanh nghiợ̀p lớn trong nước cũng như quốc tế.

- Đõ̉y mạnh nghiờn cứu phát triờ̉n cụng nghợ̀ ngõn hàng theo hướng hiợ̀n đại trờn hợ̀ thụ́ng IPCAS giai đoạn II đờ̉ phát triờ̉n các ứng dụng và sản phõ̉m dịch vụ mới có chṍt lượng cao đáp ứng nhu cõ̀u của khách hàng.

3.1.2. Phương hướng phỏt triển của Chi nhỏnh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khờ - Chi nhỏnh NHNO&PTNT tỉnh Phỳ Thọ nhỏnh NHNO&PTNT tỉnh Phỳ Thọ

đoạn tới

Huyện Cẩm Khờ là địa phương nằm dọc theo bờ hữu ngạn sụng Thao (sụng Hồng, đõy là vựng bỏn sơn, địa, vừa cú đồi, gũ và vừa cú đồng bằng. Nỳi Cẩm Khờ nhiều gỗ, giang, nứa... Đồng bằng Cẩm Khờ màu mỡ, phỡ nhiờu, do phự sa sụng Hồng bồi đắp.

Cẩm Khờ từng là xứ sở của cõy cọ ở Việt Nam. Trước đõy, lỏ cọ là nguồn thu nhập đỏng kể. Một hệ sinh thỏi mới đang hỡnh thành với nhiều triển vọng. Nụng sản chớnh là lỳa, ngụ, sắn, chố...Lõm sản chớnh là lỏ cọ... Ngoài ra cũn cú thuỷ sản, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ và thương mại.

Về Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp đang phỏt triển. Huyện Cẩm Khờ đang cú định hướng phỏt triển và mở rộng thờm quy mụ một số nhà mỏy như: nhà mỏy chế biến Hoa quả đang xõy dựng; nhà mỏy chố Cẩm Khờ, cụng ty chỏo Hoằng Bảo,… và nhiều làng nghề cổ truyền như làm nún, làm hàng mõy tre đan xuất khẩu...

Là địa phương dẫn đầu tỉnh về phỏt triển làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp. Trong đú, phải kể đến nghề làm nún Sai Nga, Sơn Nga, Thanh Nga với những sản phẩm nún trắng bền, đẹp, rẻ. Ngoài ra, Cẩm Khờ cũn nổi tiếng bởi nghề ươm tơ, thờu ren, mõy, giang đan, nghề trồng nấm, làm mộc nhĩ,... gúp phần làm tăng thu nhập và thu hỳt lực lượng lao động nhàn rỗi trong huyện.

Nắm bắt được những tiềm năng phỏt triển của huyện và tầm quan trọng phải phỏt triển kinh tế - xó hội, huyện Cẩm Khờ đó thực hiện Nghị quyết của Huyện ủy, Nghị quyết của HĐND và kế hoạch của UBND, huyện Cẩm Khờ tớch cực thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội chung của theo mục tiờu chung của tỉnh và mục tiờu cụ riờng của huyện. Cụ thể là:

Về hệ thống giao thụng: Tiếp tục điều chỉnh, hoàn thiện quy hoạch phỏt triển giao thụng nụng thụn gắn với quy hoạch sử dụng đất để phục vụ phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, dịch vụ, phỏt triển làng nghề, vựng cõy cụng nghiệp, vựng thõm canh thuỷ sản. Mục tiờu chung đến năm 2015 toàn huyện sẽ cứng hoỏ được 49,9% đường giao thụng (477,5km). Trong đú cứng hoỏ đường huyện 100% (78 km); đường liờn xó 56,9% (31,3 km); đường xó, thụn, xúm 50,7% (316,2 km); đường ra đồng, lờn đồi 16,7% (29 km). Số vốn huy động để phỏt triển giao thụng nụng thụn của huyện giai đoạn 2012 - 2015 dự kiến là 497,3 tỷ đồng.

Về nghành thuỷ sản huyện Cẩm Khờ đó cú đề ỏn phỏt triển nuụi trồng thủy sản, trong đú, người chăn nuụi được hỗ trợ về giống, vốn và kỹ thuật. Đề ỏn đó tạo nờn phong trào nuụi trồng thủy sản rộng khắp. Đến nay, diện tớch nuụi trồng thuỷ sản của toàn huyện đó đạt được 1.609 ha. Dự kiến tới năm 2015 diện tớch nuụi trồng thuỷ sản của toàn huyện đó đạt được 2.500 ha. Và nuụi cỏc loại cỏ khỏc ngoài những loại cỏ truyền thống như trụi, mố, trắm, chộp, ... như tụm càng xanh, rụ phi đơn tớnh, chộp lai ba mỏu,... Nghề nuụi ba ba cũng đó hỡnh thành và đang mở rộng.

Về cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp với mục tiờu lấy tiểu thủ cụng nghiệp làm nũng cốt, ngoài việc giữ gỡn, phỏt huy những làng nghề cũ, huyện sẽ tập trung mở rộng một số nghề mới. Phỏt triển hỡnh thức du lịch làng nghề.

Về dịch vụ và thương mại: tiếp tục mở rộng hơn và phỏt triển cỏc dịch vụ mới như: trượt batanh ở Phương xỏ, sõn chơi tenis ở thị trấn Sụng Thao,…Mở cỏc hội chợ thương mại để người dõn trong huyện giao lưu hàng hoỏ trong và ngoài huyện với nhau.

3.1.2.2. Phương hướng phỏt triển của Chi nhỏnh NHNO&PTNT huyện Cẩm Khờ - Chi nhỏnh NHNO&PTNT tỉnh Phỳ Thọ

* Định hướngphỏt triển chung

- Tiếp tục giữ vững vị trớ Chi nhỏnh ngõn hàng thương mại tiờn tiến và cú uy tớn cao trong tỉnh Phỳ Thọ.

- Đảm bảo đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế, tăng cường hợp tỏc, tranh thủ tối đa sự hỗ trợ về tài chớnh, kỹ thuật, cụng nghệ tiờn tiến của tỉnh Phỳ Thọ và cỏc tổ chức tài chớnh ngõn hàng khỏc để đảm bảo hoạt động đạt hiệu quả cao, ổn định và phỏt triển bền vững.

- Tập trung làm tốt cỏc nhiệm vụ trọng tõm là huy động vốn, bảo đảm an toàn cho tài sản, ổn định thanh khoản và hiệu quả kinh doanh, điều hành lói suất linh hoạt phự hợp với quan hệ cung cầu và theo diễn biến của thị trường. Tiếp tục tăng trưởng cả về quy mụ và chất lượng của hoạt huy động vốn, hoạt động tớn dụng và cỏc hoạt động kinh doanh khỏc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và Phát triền nông thôn huyện Cẩm Khê - Tỉnh Phú Thọ (Trang 60)