5. Kết cấu của khúa luận
2.3.2. Những hạn chế và nguyờn nhõn
2.3.2.1. Những hạn chế
Tuy nhiờn, cựng với những thành tựu đỏng ghi nhận, cũng cú nhiều vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh thu hỳt và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài ở địa phương, cần sớm được khắc phục:
57
Vĩnh Phúc vẫn ch-a có những chính sách đồng bộ để quản lý tốt các dự án FDI.
Thủ tục hành chính vẫn còn r-ờm rà, mất nhiều thời gian đàm phán, chờ đợi ảnh h-ởng tiêu cực đến ý định đầu t- của các nhà đầu t- n-ớc ngoài. Điều đó cũng ảnh h-ởng xấu đến môi tr-ờng đầu t- của tỉnh.
Việc phối kết hợp quản lý theo chức năng của các ngành còn hạn chế dẫn đến việc thanh tra, kiểm tra nắm tình hình diễn ra nhiều l-ợt, nhiều lần trong năm gây phiền hà cho các doanh nghiệp, thậm chí có cá nhân, đơn vị kiểm tra v-ợt quá thẩm quyền cho phép.
Một số cán bộ khi làm việc với các nhà đầu t-, nhân viên n-ớc ngoài ch-a chú ý đến phong cách đối ngoại nên gây ấn t-ợng không tốt cho phía n-ớc ngoài.
Về giữ gìn trật tự an ninh làm lành mạnh môi tr-ờng nơi có dự án, có địa ph-ơng còn ch-a có thái độ xử lý dứt điểm, để cho dân chặt cây, đào bới, làm lều quán tr-ớc hành lang l-u không hoặc làm mất vệ sinh môi tr-ờng.
Những tồn tại khác
Tồn tại lớn nhất hiện nay là chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng. Muốn công nghiệp hoá tất yếu phải chuyển một phần đất nông - lâm nghiệp sang sử dụng vào công nghiệp. Nh-ng hiện nay, nhà n-ớc ch-a ban hành cụ thể chính sách đền bù phù hợp, việc phân chia lợi ích giữa Nhà n-ớc, tập thể, cá nhân ch-a đ-ợc thoả đáng cho nên các dự án th-ờng gặp khó khăn thậm chí rất khó giải quyết, có dự án đã bị cản trở không thực hiện đ-ợc.
Một điểm rất quan trọng là việc tuyên truyền, giáo dục về ĐTNN, đặc biệt là lợi ích của thu hút FDI đối với nền kinh tế ch-a đ-ợc quán triệt th-ờng xuyên, sâu rộng nên sự nhận thức đại chúng còn ch-a đồng bộ, thậm chí ngay cả một số đồng chí lãnh đạo địa ph-ơng ch-a thấy hết lợi ích lâu dài của đầu t- đối với sự phát triển kinh tế của tỉnh cho nên khi triển khai dự án gặp không ít khó khăn và có tr-ờng hợp dẫn đến mất dự án, gây ấn t-ợng không tốt về môi tr-ờng đầu t- tại Vĩnh Phúc. Nhiều vụ việc phát sinh trong quá trình thực hiện dự án không đ-ợc giải quyết kịp thời hoặc giải quyết không triệt để, còn tình trạng thiếu trách nhiệm, thờ ơ.
58
Về chiến l-ợc con ng-ời thì công tác chuẩn bị đội ngũ lao động cung ứng cho các doanh nghiệp có vốn FDI ch-a đ-ợc tỉnh quan tâm đúng mức. Các cơ quan quản lý lao động th-ờng không chịu trách nhiệm về phẩm chất lao động nên không có uy tín đối với doanh nghiệp dẫn đến nhiều tình trạnh tranh chấp về lao động, tiền l-ơng. Đội ngũ cán bộ, quản lý Việt Nam làm trong các liên doanh ch-a đ-ợc đào tạo đầy đủ về chuyên môn, luật pháp và ngoại ngữ. Bên n-ớc ngoài lợi dụng điểm yếu này để chèn ép, từ đó làm nảy sinh mâu thuẫn nội bộ khó hoà giải, ảnh h-ởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Một vấn đề đáng l-u ý nữa là đội ngũ cán bộ cử sang làm việc tại liên doanh hiện tại ch-a có quy định rõ cơ quan nào trực tiếp quản lý để đánh giá nhận xét về cán bộ nhằm bảo vệ những lợi ích của nhà n-ớc, nâng cao trách nhiệm đội ngũ này tr-ớc yêu cầu của tỉnh.
Chính những tồn tại trên làm cho việc thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài ở Vĩnh Phúc ch-a đạt hiệu quả cao trong thời gian vừa qua. Những khó khăn tồn tại này cần đ-ợc giải quyết một cách nhanh chóng và phù hợp để thúc đẩy hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Vĩnh Phúc ngày càng có hiệu quả, góp phần vào chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội của Vĩnh Phúc giai đoạn 2011 – 2020.
2.3.2.2. Nguyờn nhõn của hạn chế
Chớnh sỏch thu hỳt FDI
Nhà đầu tư nước ngoài khi đầu tư vào một quốc gia, họ thường tỡm đến những nơi cú điều kiện kinh tế phỏt triển hơn, những ngành cú thể đem lại lợi nhuận cao nhất trong thời gian ngắn nhất. Do khụng cú sự điều tiết của cơ quan hữu quan mà luồng vốn FDI vào tỉnh cú sự tập trung quỏ lớn vào cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ, cũn ngành nụng nghiệp lại được đầu tư quỏ ớt. Trong chế độ ưu đói với cỏc nhà đầu tư tỉnh vẫn chưa tạo ra vựng trọng điểm kinh tế rừ ràng dẫn tới khụng tạo ra động lực thỳc đầy cỏc nhà đầu tư tới nơi mong muốn, chế độ chớnh sỏch vẫn chưa đủ để đưa Vĩnh Phỳc trở thành tỉnh hấp dẫn nguồn vốn FDI lớn của cả nước.
59
Kết cấu hạ tầng
Việc phỏt triển nhanh của tỉnh đi đụi với việc phỏt triển và hiện đại hơn nữa hệ thống cơ sở hạ tầng, nhưng hiện nay việc phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng cũn phỏt triển yếu kộm và thiếu tớnh đồng bộ, cơ sở hạ tầng chưa đủ để cú thể đỏp ứng nhu cầu ngày cang cao từ phớa nhà đầu tư như hệ thống giao thụng cụng cộng, kho tàng bến bói,cầu cống cảng biển…điều này ảnh hưởng xấu tới việc thu hỳt vốn đầu tư vào doanh nghiệp của tỉnh.
Những vấn đề liờn quan tới thủ tục hành chớnh
Mặc dự đó được cải thiện rất nhiều so với trước đõy song những gỡ liờn quan tới thủ tục hành chớnh của tỉnh Vĩnh Phỳc vẫn tồn tại nhiều vấn đề đỏng bàn như trong quỏ trỡnh thực hiện quỏ rườm rà thậm chớ là chồng chộo lờn nhau, trong khi thực hiện cỏc nhà quản lý khụng làm đỳng yờu cầu đặt ra gõy mất nhiều thời gian…tạo hỡnh ảnh khụng đẹp trong mắt cỏc nhà đầu tư khi tham gia đầu tư lõu dài vào thành phố.
Trong việc thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào doanh nghiệp của tỉnh Vĩnh Phỳc trong thời gian qua gặp phải một số vướng mắc đó đề cập như ở trờn. Để tăng cường thỳc đẩy hơn nữa luồng vốn FDI vào trong tỉnh, thỡ điều đặt ra trước mắt là cỏc doanh nghiệp phải biết kết hợp với chớnh quyền của tỉnh, sở, ban ngành để từng bước đề ra những giải phỏp thiết thực, thực tế để đẩy nhanh cụng cuộc phỏt triển của tỉnh trong thời gian sắp tới.
60
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO TỈNH VĨNH PHÚC 3.1. Định hƣớng thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) của tỉnh
Vĩnh Phỳc
3.1.1. Mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2020
Đến năm 2015 xõy dựng tỉnh Vĩnh Phỳc trở thành một tỉnh cú đủ cỏc yếu tố cơ bản của một tỉnh cụng nghiệp. Đến năm 2020 Vĩnh Phỳc trở thành một tỉnh cụng nghiệp, là một trong những trung tõm cụng nghiệp, dịch vụ, du lịch của khu vực và của cả nước; nõng cao rừ rệt mức sống nhõn dõn; mụi trường được bảo vệ bền vững; bảo đảm vững chắc về quốc phũng, an ninh; hướng tới trở thành Thành phố Vĩnh Phỳc vào những năm 20 của thế kỷ 21.
Cỏc mục tiờu về kinh tế:
– Tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn hàng năm giai đoạn 2011-2020 đạt 14-15% năm, trong đú:
+ Giai đoạn 2011 – 2015: 14,0-15,0%. + Giai đoạn 2016 – 2020: 14,0-14,5%.
– Tạo ra sự chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hướng thỳc đẩy phỏt triển nhanh khu vực cụng nghiệp và dịch vụ; phỏt triển cỏc ngành cú chất lượng hàng húa cao, cụng nghệ hiện đại và năng suất lao động cao.
– Cơ cấu kinh tế theo giỏ thực tế đến năm 2015 được dự bỏo là cụng nghiệp và xõy dựng: 61- 62%, dịch vụ: 31- 32% và nụng, lõm, ngư nghiệp: 6,5 - 7,0%. Đến năm 2020 dự bỏo tỷ trọng dịch vụ khoảng trờn 38%, nụng, lõm, ngư nghiệp 3-4%, cụng nghiệp và xõy dựng 58-60%.
– GDP bỡnh quõn đầu người (giỏ thực tế) đến năm 2015 đạt 3.500- 4.000USD, đến năm 2020 đạt khoảng 6.500-7.000USD.
– Phỏt triển mạnh kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu, phấn đấu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn giai đoạn 2011-2020 khoảng 30%, đến năm 2020 xuất khẩu đạt 13,5 tỷ USD.
61
– Thực hiện vốn đầu tư xó hội và phỏt triển giai đoạn 2011 – 2015 khoảng 140.000 – 145.000 tỷ đồng; giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 280.000 – 300.000 tỷ đồng.
Cỏc mục tiờu về xó hội:
– Phỏt triển một xó hội lành mạnh, ổn định trong đú con người là đối tượng quan tõm hàng đầu, và cũng là chủ thể đảm bảo cho sự phỏt triển. Tạo sự chuyển biến cơ bản và toàn diện ngành giỏo dục và đào tạo; chỳ trọng đào tạo nghề phự hợp với nhu cầu phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh; nõng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 66% vào năm 2015 và khoảng 75% vào năm 2020.
– 100% phường, xó đạt chuẩn quốc gia về y tế;
– Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi cũn dưới 5%; giảm tỷ lệ sinh hàng năm khoảng 0,15‰; tốc độ tăng dõn số tự nhiờn dưới 1% năm.
– Đến năm 2020 về cơ bản khụng cũn hộ nghốo theo chuẩn quốc gia hiện nay;
3.1.2. Định hướng thu hỳt FDI của Tỉnh
3.1.2.1. Định hướng chung về thu hỳt vốn FDI
Thu hỳt vốn FĐI cú định hướng và chọn lọc, chỳ trọng chất lượng dự ỏn và thẩm tra kỹ năng lực, kinh nghiệm của nhà đầu tư đảm bảo phỏt triển kinh tế Tỉnh theo hướng bền vững.
Thu hỳt phự hợp với tiềm năng và thế mạnh của Tỉnh, phự hợp với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội chung của toàn tỉnh, cỏc huyện, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phỏt triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm ưu tiờn, đảm bảo phỏt triển bền vững.
Ưu tiờn cỏc dự ỏn FDI sử dụng cụng nghệ cao, cú giỏ trị gia tăng cao, sử dụng nhiều lao động, chiếm ớt diện tớch, thõn thiện với mụi trường ; sử dụng tiết kiệm và cú hiệu quả tài nguyờn ; hạn chế cỏc dự ỏn cú cụng nghệ , thiết bị lạc hậu, đúng gúp ngõn sỏch ớt và sử dụng đất lớn.
Thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về FDI, tạo hành lang phỏp lý đồng bộ, thụng thoỏng phự hợp với phỏp luật, đảm bảo lợi ớch cả bờn nhà
62
đầu tư nước ngoài, lợi ớch của cộng đồng. Kiểm tra, giỏm sỏt chặt chẽ và thường xuyờn hoạt động FDI từ khi cấp giấy chứng nhận đầu tư, đến khi triển khai và cỏc cụng tỏc hậu kiểm khỏc để tăng hiệu quả kinh tế - xó hội.
Cụng tỏc chỉ đạo, điều hành phải thụng suốt, thống nhất, cú nền nếp, kỷ cương trong bộ mỏy cụng quyền, tạo niềm tin và độ tin cậy đối với nhà đầu tư, đặc biệt đối với người đứng đầu. Phải luụn luụn hướng về nhà đầu tư và doanh nghiệp để nhanh chúng thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư. Mọi thủ tục hành chớnh phục vụ cho hoạt động đầu tư phải đơn giản, gọn nhẹ, khụng làm tăng chi phớ, khụng gõy phiền hà, sỏch nhiễu cho nhà đầu tư.
Cụng tỏc cỏn bộ cần luụn được xem trọng để cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyờn, liờn tục nhằm xõy dựng tổ chức bộ mỏy, đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc kinh tế đối ngoại.
Tựy điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, cỏc cơ quan quản lý đầu tư cỏc cấp chủ động vận động, tổ chức triển khai, giỏm sỏt và đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc nghị quyết, chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật Nhà nước về đầu tư sao cho hiệu quả, đảm bảo hài hũa mối quan hệ giữa nhà đầu tư, nhà quản lý, giữa lợi ớch của tỉnh với lợi ớch nhà đầu tư trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội bền vững trờn địa bàn.
Tăng cường hoạt động xỳc tiến đầu tư với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Tạo tớnh đồng thuận trong cụng tỏc xỳc tiến, vận động và thu hỳt đầu tư của cỏc cấp ủy, đảng, chớnh quyền và nhõn dõn vựng dự ỏn.
3.1.2.2. Định hướng cụ thể thu hỳt vốn FDI
Đối với ngành, lĩnh vực
Đối với lĩnh vực cụng nghiệp – xõy dựng kết hợp phỏt triển cụng nghiệp hiện đại. Trong đú, tập trung ưu tiờn cỏc lĩnh vực cụng nghiệp chế biến nụng, lõm, thủy sản ; cụng nghiệp cơ khớ, điện tử, cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, sản xuất vật liệu mới, thiết bị tự động húa, cụng nghệ sinh học ; dệt may, da giày ; hàng thủ cụng mỹ nghệ ; cỏc dự ỏn cụng nghiệp hỗ trợ ; xõy dựng cơ sở hạ tầng. Đối với ngành dịch vụ thỡ phỏt triển cỏc loại hỡnh
63
thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng, giỏo dục và đào tạo nguồn nhõn lực, chăm súc y tế, tài chớnh, tớn dụng, ngõn hàng, vận tải, bảo hiểm, bưu chớnh viễn thụng. Đối với lĩnh vực nụng nghiệp thỡ phỏt triển nền nụng nghiệp cụng nghệ cao. Phỏt triển vựng nguyờn liệu tập trung phục vụ cụng nghiệp chế biến và sản phẩm xuất khẩu.
Đối với địa bàn
Những địa bàn khuyến khích đầu t- là những huyện xa, cơ sở vật chất vẫn còn nghèo, kinh tế kém phát triển nh- huyện Lập Thạch, các xã miền núi của huyện Tam D-ơng, Bình Xuyên, Mê Linh. Đối với những huyện và thị xã có nhiều dự án FDI tỉnh khuyến khích những dự án có quy mô lớn, công nghệ hiện đại.
Đối tỏc đầu tư
Tập trung thu hỳt cỏc nhà đầu tư lớn cú tiềm lực và kinh nghiệm, đặc biệt là cỏc tập đoàn, cụng ty quốc gia thuộc cỏc thành viờn EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore… gắn ưu tiờn ngành lĩnh vực đầu tư với đối tỏc đầu tư.
Mặt khỏc, Tỉnh cũng chỳ trọng đến những doanh nghiệp liờn doanh bởi đú là hoạt động đầu tư mà đối tỏc Việt Nam cú thể tiếp cận nhanh với cụng nghệ và học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý bỏu.
3.2. Một số giải phỏp tăng cƣờng thu hỳt vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào tỉnh Vĩnh Phỳc
Cơ sở để đưa ra cỏc giải phỏp tăng cường thu hỳt vốn đầu tư ở Vĩnh Phỳc trong thời gian tới được hỡnh thành dựa trờn cỏc xu hướng chung và cỏc nhõn tố chi phối sự vận động của dũng FDI trờn thế giới và trong nước, từ đường lối phỏt triển kinh tế xó hội, từ cỏc yờu cầu, mục tiờu và định hướng thu hỳt FDI như đó trỡnh bày ở trờn.
Cỏc giải phỏp tăng cường thu hỳt FDI nhằm khắc phục những hạn chế của mụi trường đầu tư hiện tại, kế thừa cỏc nhõn tố gúp phần tạo nờn sự thành cụng của hoạt động thu hỳt FĐI thời gian qua của tỉnh. Nội dung của từng giải phỏp vừa vận dụng kinh nghiệm thu hỳt FDI thành cụng của cỏc nước
64
trong khu vực, vừa dựa vào cỏc điều kiện của mụi trường đầu tư chuẩn, vừa bao hàm khả năng thực hiện trước mắt hay lõu dài, ở tầm vĩ mụ hay vi mụ.
3.2.1. Tiếp tục cải thiện mụi trường đầu tư, đảm bảo mụi trường chớnh trị, xó hội ổn định cho hoạt động thu hỳt FDI ở tỉnh. xó hội ổn định cho hoạt động thu hỳt FDI ở tỉnh.
Mụi trường đầu tư là tổng hoà cỏc yếu tố chớnh trị, kinh tế, xó hội cú liờn quan tới hoạt động đầu tư và khả năng sinh lợi của nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Mụi trường đầu tư cú vai trũ quan trọng hàng đầu trong việc cỏc nhà đầu tư quyết định cú nờn bỏ vốn vào đầu tư hay khụng, vỡ vậy phải hoàn thiện mụi trường đầu tư là điều tất yếu để thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.