Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vĩnh phúc (Trang 29)

5. Kết cấu của khúa luận

2.1.1.Điều kiện tự nhiờn

2.1.1.1. Vị trớ địa lý

Vĩnh Phỳc là tỉnh nằm trong khu vực chõu thổ sụng Hồng thuộc trung du và miền nỳi phớa Bắc, cú tọa độ từ 21035’ (tại xó Đạo Trự, huyện Tam Đảo) đến 21019’ (tại xó Trung Hà, huyện Yờn Lạc) vĩ độ Bắc; từ 105 0 109’ (tại xó Bạch Lưu, huyện Sụng Lụ) đến 105 0 47’ (tại xó Ngọc Thanh, thị xó Phỳc Yờn) kinh độ Đụng.

Trước khi Quốc hội ban hành Nghị quyết 15 2008 QH 12 ngày 29 -5- 2008 chuyển toàn bộ huyện Mờ Linh về thành phố Hà Nội, Vĩnh Phỳc cú diện tớch tự nhiờn là 1.371,47 km2, gồm 9 đơn vị hành chớnh: thành phố Vĩnh Yờn, thị xó Phỳc Yờn và 7 huyện: Lập Thạch, Tam Dương, Bỡnh Xuyờn, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yờn Lạc, Mờ Linh. Sau khi Chớnh phủ điều chỉnh địa giới tỉnh theo Nghị quyết của Quốc hội, diện tớch tự nhiờn của Vĩnh Phỳc đến năm 2012 là 123.861,62 km2, gồm 9 đơn vị hành chớnh (1 thành phố, 1 thị xó và 7 huyện) là: thành phố Vĩnh Yờn, thị xó Phỳc Yờn và cỏc huyện: Bỡnh Xuyờn, Lập Thạch, Sụng Lụ, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yờn Lạc; tổng cộng cú 112 xó, 25 phường và thị trấn.

Tỉnh Vĩnh Phỳc tiếp giỏp với 4 tỉnh, thành phố: phớa bắc giỏp hai tỉnh Thỏi Nguyờn và Tuyờn Quang, đường ranh giới là dóy nỳi Tam Đảo, Sỏng Sơn; phớa tõy giỏp tỉnh Phỳ Thọ, ranh giới tự nhiờn là sụng Lụ; phớa nam giỏp Hà Nội, ranh giới tự nhiờn là sụng Hồng; phớa đụng giỏp hai huyện Súc Sơn, Đụng Anh - Hà Nội.

Vĩnh Phỳc tiếp giỏp với sõn bay quốc tế Nội Bài, là điểm đầu của quốc lộ 18 đi cảng Cỏi Lõn (tỉnh Quảng Ninh), đồng thời cú đường sắt Hà Nội - Lào Cai, đường quốc lộ 2 chạy dọc tỉnh. Chảy qua Vĩnh Phỳc cú 4 dũng chớnh: sụng Hồng, sụng Lụ, sụng Phú Đỏy và sụng Cà Lồ. Hệ thống sụng Hồng là tuyến đường thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bố.

30

2.1.1.2. Địa hỡnh

Phớa bắc Vĩnh Phỳc cú dóy nỳi Tam Đảo kộo dài từ xó Đạo Trự (Tam Đảo) - điểm cực bắc của tỉnh đến xó Ngọc Thanh (Phỳc Yờn) - điểm cực đụng của tỉnh với chiều dài trờn 30 km, phớa tõy nam được bao bọc bởi sụng Hồng và sụng Lụ, tạo nờn dạng địa hỡnh thấp dần từ đụng bắc xuống tõy nam và chia tỉnh thành ba vựng cú địa hỡnh đặc trưng: đồng bằng, gũ đồi, nỳi thấp và trung bỡnh.

- Địa hỡnh đồng bằng: gồm 76 xó, phường và thị trấn, với diện tớch tự nhiờn là 46.800 ha. Vựng đồng bằng bao gồm vựng phự sa cũ và phự sa mới. Vựng phự sa cũ chủ yếu do phự sa của cỏc hệ thống sụng lớn như sụng Hồng, sụng Lụ, sụng Đỏy bồi đắp nờn, diện tớch vựng này khỏ rộng, gồm phớa bắc cỏc huyện Mờ Linh1, Yờn Lạc, Vĩnh Tường và phớa nam cỏc huyện Tam Dương, Bỡnh Xuyờn, được hỡnh thành cựng thời kỳ hỡnh thành chõu thổ sụng Hồng (Kỷ Đệ Tứ - Thống Pleitoxen). Vựng phự sa mới dọc theo cỏc con sụng thuộc cỏc huyện Sụng Lụ, Lập Thạch, Vĩnh Tường, Yờn Lạc, Mờ Linh, phớa nam Bỡnh Xuyờn, được hỡnh thành vào thời kỳ Đệ Tứ - Thống Holoxen. Đất đai vựng đồng bằng được phự sa sụng Hồng bồi đắp nờn rất màu mỡ, là điều kiện lý tưởng để phỏt triển kinh tế nụng nghiệp thõm canh.

- Địa hỡnh đồi: gồm 33 xó, phường và thị trấn, với diện tớch tự nhiờn là 24.900 ha. Đõy là vựng thuận lợi cho phỏt triển cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và hoa màu, kết hợp với chăn nuụi gia sỳc, tạo điều kiện thuận lợi trong việc chuyển đổi cơ cấu cõy trồng và chăn nuụi theo hướng tăng sản xuất hàng húa thực phẩm.

- Địa hỡnh nỳi thấp và trung bỡnh: cú diện tớch tự nhiờn là 56.300 ha, chiếm 46,3% diện tớch tự nhiờn của tỉnh. Địa hỡnh vựng nỳi phức tạp bị chia cắt, cú nhiều sụng suối. Đõy là một trong những ưu thế của Vĩnh Phỳc so với cỏc tỉnh quanh Hà Nội, vỡ cú nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp tập trung và cỏc khu du lịch sinh thỏi. Vựng nỳi Tam Đảo cú diện tớch rừng quốc gia là 15.753 ha.

31

Vĩnh Phỳc nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú đặc điểm khớ hậu của vựng trung du miền nỳi phớa Bắc.

- Nhiệt độ: nhiệt độ trung bỡnh năm là 23,5 – 250C, nhiệt độ cao nhất là 38,50C, thấp nhất là 20C. Tuy nhiờn, do ảnh hưởng của yếu tố địa hỡnh nờn cú sự chờnh lệch khỏ lớn về nhiệt độ giữa vựng nỳi và đồng bằng. Vựng Tam Đảo, cú độ cao 1.000 m so với mực nước biển, nhiệt độ trung bỡnh năm là 18,40C.

- Lượng mưa: lượng mưa trung bỡnh năm đạt 1.400 - 1.600mm, trong đú, lượng mưa bỡnh quõn cả năm của vựng đồng bằng và trung du đo được tại trạm Vĩnh Yờn là 1.323,8mm, vựng nỳi tại trạm Tam Đảo là 2.140 mm. Lượng mưa phõn bố khụng đều trong năm, tập trung chủ yếu từ thỏng 5 đến thỏng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mựa khụ (từ thỏng 11 năm nay đến thỏng 4 năm sau) chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.

- Số giờ nắng: tổng số giờ nắng bỡnh quõn trong năm là 1.400 - 1.800 giờ. Thỏng cú nhiều giờ nắng nhất là thỏng 6 và thỏng 7; thỏng cú ớt giờ nắng nhất là thỏng 3.

- Chế độ giú: trong năm cú hai loại giú chớnh là giú đụng nam, thổi từ thỏng 4 đến thỏng 9; và giú đụng bắc, thổi từ thỏng 10 năm nay đến thỏng 3 năm sau.

- Độ ẩm khụng khớ: độ ẩm bỡnh quõn cả năm là 83%. Nhỡn chung, độ ẩm cỏc thỏng trong năm khụng chờnh lệch nhiều giữa vựng nỳi với vựng trung du và đồng bằng.

- Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi bỡnh quõn trong năm là 1.040 mm. Từ thỏng 4 đến thỏng 9, lượng bốc hơi bỡnh quõn trong một thỏng là 107,58 mm; từ thỏng 10 năm nay đến thỏng 3 năm sau là 71,72 mm.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vĩnh phúc (Trang 29)