Cơ cấu mặt hàng thủysảnxuấtkhẩu

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 26)

Nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu GDP nên việc phát huy tiềm năng về lĩnh vực chế biến nông – thủy sản là điều kiện hiển nhiên của một nƣớc đang trên đà phát triển. Có thể thấy rằng xuất phát từ nhu cầu của thị trƣờng, từ tiềm năng kinh tế thủy sản Việt Nam, cá tôm và các hải sản thân mềm… đã trở thành sản phẩm xuất khẩu chính của Việt Nam đƣợc ƣa chuộng trên thị trƣờng thị giới.

3.3 3.75 4.6 4.37 5.03 6.11 6.2 0 1 2 3 4 5 6 7 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

22

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt Năm năm 2012 theo giá trị

Biểu đồ trên cho thấy các mặt hàng chủ lực của ngành thủy sản Việt Nam là: tôm (37%), cá tra (28%), cá ngừ (9%), cá khác (15%). Trong khi đó thị hiếu của thị trƣờng Nhật Bản là các mặt hàng thủy sản tƣơi sống, rất thích hợp với cơ cấu xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, chính vì vậy Nhật Bản là một thị trƣờng đầy tiềm năng đối với ngành thủy sản Việt Nam.

a. Mặt hàng tôm

Năm 2012 trong ba nhà nhập khẩu lớn nhất bao gồm Nhật Bản, Mỹ, và EU, chỉ có Nhật Bản đạt mức tăng trƣởng 1,7% so với 2011 trong khi giá trị nhập khẩu tôm Việt Nam từ Mỹ và EU giảm mạnh tƣơng ứng 19% và 24%. Theo đó, các nhà xuất khẩu Việt Nam đã nỗ lực mở rộng sang các thị trƣờng khác nhƣ Trung Quốc và Hồng Kông (tăng 14% so với cùng kỳ), Hàn Quốc (tăng 8,8% so với cùng kỳ), Úc (tăng 16% so với cùng kỳ) làm cho cơ cấu thị trƣờng chuyển dịch theo hƣớng đa dạng hóa hơn. Cty CP Tập đoàn Thủy sản Minh Phúvẫn dẫn đầu thị trƣờng với mức tăng trƣởng 2,4% và thị phần chiếm 16%. Tôm37% cá tra 28% cá khác 9% Cá khác 15% Nhuyễn thể 9% cua, ghẹ, các loại khác2% nguồn VASEP

23

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu xuất khẩu tôm Việt Nam theo giá trị giai đoạn 2007 - 2012

Nguồn: VASEP

Qua biểu đồ ta thấy Nhật Bản luôn là thị trƣờng Nhập khẩu tôm lớn nhất của Việt Nam với cơ cấu NK trung bình là 29,1%, đứng thứ 2 là Mỹ với cơ cấu NK trung bình là 25,1%, nhƣng có xu hƣớng giảm từ 2007 đến 2012. Vấn đề này cho thấy ngƣời tiêu dùng Nhật Bản đang giảm tiêu dùng sản phẩm tôm Việt Nam một phần do những nghi ngờ về dƣ lƣợng kháng sinh trong tôm Việt Nam.

Mặt hàng tôm tại thị trường Nhật Bản

Năm 2012 thị trƣờng Nhật Bản vẫn chịu tác động từ việc kháng sinh vƣợt mức cho phép. Việc phát hiện nồng độ Ethoxyquin vƣợt mức quy định trong các lô hàng tôm xuất khẩu Việt Nam đã dẫn đến tốc độ tăng trƣởng yếu tại thị trƣờng Nhật Bản. Sau khi Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản quyết định kiểm tra 30% lô hàng tôm xuất khẩu từ Việt Nam từ 18/5/2012 và nâng lên kiểm tra 100% từ 31/8/2012, giá trị xuất khẩu tôm Việt Nam sang Nhật Bản chuyển sang xu hƣớng giảm so với cùng kỳ năm 2011. Các doanh nghiêp tôm Việt Nam chỉ tập trung vào hoạt động chế biến và xuất khẩu. Họ không chú trọng đầu tƣ khâu thức ăn nuôi tôm và sử dụng thức ăn mua ngoài là chủ yếu. Vì vậy, doanh nghiệp dƣờng nhƣ không có khả năng kiểm soát

32 32 30 28 25 28 31 27 24 26 23 20 11 15 16 16 17 14 3 3 7 9 9 11 5 5 4 5 6 7 5 4 3 4 5 5 13 14 13 15 15 15 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nhật Mỹ EU Trung Quốc Hàn Quốc Úc Khác

24

vấn đềEthoxyquin - một chất chống oxy hóa trong thức ăn nuôi tôm. Quy định giới hạn đối với chất này trong thành phẩm là 0.01ppm (một phần triệu) trong khi giới hạn trong thức ăn tôm là 150ppm. Nhật Bản là một thị trƣờng quan trọng với sự góp mặt của hơn 100 nhà xuất khẩu Việt Nam. Nếu vấn đề này không đƣợc giải quyết nhanh chóng, nó có thể tạo cơ hội cho các đối thủ cạnh tranh khác, đặc biệt là Thái Lan và Indonesia mở rộng thị phần của mình.

Mặt hàng tôm tại thị trường Mỹ

Xu hƣớng bảo hộ gia tăng tại Mỹ: Không lâu sau tin tốt về mức thuế chống phá giá 0% theo kết quả sơ bộ đợt xem xét hành chính lần thứ 7 (1/2/2011-31/1/2012), ngành tôm Việt Nam đã phải đối mặt với nguy cơ bị áp thuế chống trợ cấp. Ủy ban Thƣơng Mại Quốc tế Hoa Kỳ đã thông qua việc điều tra vụ kiện chống trợ cấp đối với tôm nhập khẩu từ bảy nƣớc, bao gồm Việt Nam, Trung Quốc, Ecuador, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, và Thái Lan. Việc này bắt nguồn từ xu hƣớng bảo hộ khi lƣợng tôm nhập khẩu từ 7 bị đơn này chiếm đến 85% giá trị nhập khẩu tôm hàng năm của Mỹ và cung cấp ¾ tổng nguồn cung tôm trên thị trƣờng này. Theo ông Trƣơng Đình Hòe – Tổng Thƣ ký Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam không có đủ bằng chứng phản biện, phải chịu mức thuế chống trợ cấp 12% tại thị trƣờng Mỹ từ cuối năm 2013. Việc này không chỉ tác động tiêu cực đến hoạt động xuất khẩu mà còn đòi hỏi một khoản chi phí nhất định để theo đuổi vụ kiện.

Mặt hàng tôm tại thị trường EU:

Thị trƣờng EU sụt giảm với xu hƣớng thắt chặt chi tiêu. EU là thị trƣờng tiêu thụ tôm lớn thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên, khủng hoảng nợ công Châu Âu đã dẫn đến sự suy giảm trong chi tiêu tiêu dùng. Giá trị tôm nhập khẩu vào EU từ hầu hết các nhà cung cấp chính đều giảm trong năm 2012. Dựa trên tình hình kinh tế châu Âu tiếp tục suy thoái trong năm 2013, nhu cầu tiêu thụ tôm - đƣợc xem là sản phẩm cao cấp - có khả năng vẫn duy trì ở mức

25

thấp. Thị phần xuất khẩu tôm Việt Nam vào EU đã giảm nhẹ từ 5,8% xuống 5,1% trong 9 tháng 2012.

b. Mặt hàng cá tra

EU và Mỹ vẫn là các khách hàng chính, chiếm 45% tổng giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam. Tổng tỷ trọng đóng góp của hai thị trƣờng này là khá ổn định, tuy nhiên cơ cấu thị trƣờng ghi nhận sự thay đổi theo hƣớng giảm tỷ trọng xuất khẩu sang EU và tăng tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ từ 2009. Năm 2012, mức tăng 8,2% ở thị trƣờng Mỹ đã phần nào bù đắp sự sụt giảm 19% từ thị trƣờng EU. Cty CP Vĩnh Hoàn và Cty CP Hùng Vƣơng vẫn là hai công ty đầu ngành về giá trị xuất khẩu.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu xuất khẩu cá tra của Việt nam giai đoạn 2008 - 2012

Nguồn: VASEP

Theo biểu đồ trên thì sản phẩm cá tra của Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2012 luôn hƣớng đến thị trƣờng EU và Mỹ, cho thấy sản phẩm cá trađã đƣợc thị trƣờng EU và Mỹƣa chuộng. Với sự ƣa chuộng của Thị trƣờng Mỹ Việt Nam có tiền đề để giới thiệu cá tra sang thị trƣờng Nhật Bản.

Mặt hàng cá tra tại thị trường EU

Sau khi hình ảnh cá tra Việt Nam tại thị trƣờng EU trở nên xấu đi, các

39 42 36 28 24 6 10 12 18 21 2 2 3 3 4 5 7 6 6 6 4 5 6 6 6 44 34 37 39 39 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2008 2009 2010 2011 2012

26

nhà bán lẻ EU có xu hƣớng mua các sản phẩm có chứng chỉ ASC (chứng chỉ do Hội đồng Quản lý Nuôi trồng Thủy sản cấp). Các doanh nghiệp Việt Nam, theo đó, cần đầu tƣ nhiều hơn để đáp ứng các tiêu chuẩn đảm bảo chất lƣợng. Tuy nhiên, việc đầu tƣ này cũng đem lại nhiều lợi ích. Cơ chế kiểm tra, đảm bảo chất lƣợng chặt chẽ hơn có thể giúp lấy lại niềm tin của ngƣời tiêu dùng, đồng thời duy trì lợi thế cạnh tranh với mức giá bán cao hơn cho các nhà xuất khẩu Việt Nam. Tính đến cuối tháng 2/2013, đã có 14 doanh nghiệp Việt Nam đƣợc cấp chứng nhận ASC, chiếm 10% tổng sản lƣợng cá tra, bao gồm Cty CP Vĩnh Hoàn, Cty CP XNK Thủy sản Cửu Long, Cty CP Hùng Vƣơng, Cty CP Nam Việt, Cty CP Docifish, và Cty CP Thủy sản NTSF… Tỷ trọng này đƣợc dự báo sẽ tăng lên 50% tổng sản lƣợng cá tra trong năm 2015.

Mặt hàng cá tra tại thị trường Mỹ

Mặc dù thị trƣờng Mỹ ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn đối với hoạt động xuất khẩu cá tra Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn liên tục đối mặt với nguy cơ thuế chống bán phá giá tại thị trƣờng này. Nhiều nông dân Mỹ đã thu hẹp diện tích nuôi trồng cá da trơn do chi phí đầu vào tăng. Giá bán cá da trơn thành phẩm tăng cao tƣơng ứng làm giảm sức cạnh tranh so với các sản phẩm nhập khẩu. Trong năm 2012, sản lƣợng cá da trơn nuôi trồng của Mỹ giảm 10% trong khi sản lƣợng nhập khẩu tăng 13%. Sự phản ứng từ phía các nhà nuôi trồng cá da trơn Mỹ có thể là động lực chính dẫn đến sự thay đổi đột ngột quyết định chọn nƣớc thay thế để căn cứ tính toán mức thuế chống bán phá giá của Bộ Thƣơng mại Mỹ, từ Bangladesh - là quốc gia có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam về các điều kiện, tiêu chuẩn nuôi trồng và chi phí sản xuất - sang Indonesia làm căn cứ tính thuế. Điều này đã đẩy kết quả cuối cùng trong trong đợt xem xét hành chính lần 8 (POR8 1/8/2010 - 31/7/2011) từ không bán phá giá lên mức thuế cao 0,19 – 1,34 USD/kg và đặt các nhà xuất khẩu Việt Nam vào vị thế khó khăn. Hiện Việt Nam là nhà cung cấp cá tra lớn nhất trên thị trƣờng Mỹ với tổng thị phần 97% sản lƣợng cá tra nhập khẩu.

27

Từ những phân tích trên ta thấy tron giai đoạn 2007 - 2012 tôm và cá tra là hai mặt hàng chủ lực của XK thủy sản Việt Nam, với tỷ trong XK của hai mặt hàng này là 65% năm 2012. Hai mặt hàng này chủ yếu XK sang thị trƣờng Mỹ, Nhật, EU, cho thấy định hƣớng XK thủy sản Việt Nam rất rõ, nhƣng cũng gặp rất nhiều khó khăn tới từ những chính sách của Mỹ và EU.

2.1.3. Thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Từ năm 2006, EU đã lần lƣợt vƣợt Mỹ và Nhật Bản thành nhà nhập khẩu thủy sản lớn nhất củaViệt Nam. Từ chỗ thị phần nhập khẩu chỉ chiếm 5,7 %tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của VN (năm 2003) đến 2012 thị phần của EU đã chiếm đến 20%, chứng tỏ EU đã có vị trí rất quan trọng trong việc giải quyết đầu ra cho thủy sản Việt Nam. Mặc dù so với nhu cầu thủy sản của EU, giá trị cung cấp của Việt Nam còn rất hạn chế, chỉ chiếm khoảng gần 2,8% tổng giá trị nhập khẩu thủy sản của EU. Tuy nhiên năm 2010 là một năm thắng lợi của thủy sản Việt Nam trên thị trƣờng EU, nhiều chỉ tiêu đƣợc cải thiện sau một năm sụt giảm tƣơng đối trƣớc đó- 2009. Tới năm 2012 thị trƣờng Mỹ đã vƣợt EU trở thành thị trƣờng lớn nhất của hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, nguyên nhân là do chính sách thắt chặt chi tiêu của EU đã ảnh hƣởng tới sức tiêu thụ của thị trƣờng.

Tính trong năm 2012 thị trƣờng xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam làMỹ đứng đầu với 21% thị phần thứ 2 là thị trƣờng EU 20% thị phần, và thứ ba là Nhật Bản chiến gần 20%. Chỉ riêng 3 thị trƣờng này đã chiếm thị phần khoảng 61% thị trƣờng của ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam,đây cũng là các thị trƣờng truyền thống đối với mặt hàng thủy sản của Việt Nam.

28

Theo biểu đồ trên ta thấy trọng tâm chiến lƣợc phát triển ngành thủy sản của Việt Nam là hƣớng vào thị trƣờng EU, Mỹ, Nhật Bản. Tính riêng 3 thị trƣờng này chiến gần 41% giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam, chứng tỏ vị trí rất quan trọng của 3 thị trƣờng này trong giải quyết vấn đề đầu ra của thủy sản Việt Nam. Việt Nam cần có những giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy XK thủy sản sang 3 thị trƣờng lớn này.

2.2. Đặc điểm của thị trƣờng thủy sản Nhật Bản

2.2.1. Tổng quan về thị trường Nhật Bản

Nhật Bản là quốc gia nằm ngoài khơi phía Đông lục địa Châu Á với tổng diện tích 377835 km2 và dân số hơn 127 triệu ngƣời. Nhật Bản là quốc gia có nền Công nghiệp phát triển thứ 2 trên thế giới (sau Mỹ). Nhật Bản là quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phụ thuộc rất lớn vào các nguyên vật liệu nhập khẩu. GDP bình quân đầu ngƣời của Nhật Bản là 36000 USD/năm, tốc độ tăng trƣởng kinh tế 2-3%/năm, tuy nhiên với cuộc khủng hoảng tài chính 2007 thì nền kinh tế Nhật Bản cũng bị ảnh hƣởng nên tốc độ tăng trƣởng kinh tế liên tục giảm và thấp nhất là năm 2008 là -0,58%.

Trong năm 2012 tốc độ tăng trƣởng kinh tế Nhật Bản năm 2012 có 2 giai đoạn rõ rệt. Nửa đầu năm là sự tăng trƣởng GDP cao chủ yếu nhờcông cuộc tái thiết và phục hồi từ thảm họa động đất và sóng thần năm 2011.GDP Quý I của Nhật Bản tăng 1% so với quý IV/2011, tăng 4,7% so với cùng kỳ

Mỹ 21% EU 20% Nhật Bản 20% 0% TQ và HK 8% ASEAN 6% Australia 3% Canada 2% Mexico 2% Nga 2% Các TT khác 16% Năm 2012 Nguồn:VASEP

29

năm 2011; và Quý II đạt 1,3% so với Quý I. Sự phục hồi ổn định của các ngành nghề sau thảm họa động đất - sóng thần là nguyên nhân chính khiến kinh tế Nhật Bản đạt mức tăng trƣởng cao trong nửa đầu năm. Tuy nhiên, tăng trƣởng chậm lại ở Trung Quốc, cuộc khủng hoảng nợ Châu Âu và đồng Yên liên tục tăng giá mạnh so với đô la Mỹ làm giảm nguồn thu từ nƣớc ngoài khiến GDP quý III và quý IV liên tiếp suy giảm. Tăng trƣởng GDP quý II của Nhật Bản đạt mức 1,4% so với cùng kỳ năm ngoái, chỉ bằng chƣa đầy 1/3 con số 5,5% của quý I. Trong quý III, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản đã giảm 0,9% so với quý trƣớc đó và giảm 3,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là quý thứ 2 liên tiếp nền kinh tế nƣớc này suy giảm. Nền kinh tế của Nhật Bản có thể đã rơi vào giai đoạn suy thoái do ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu và kinh tế toàn cầu suy yếu.

Công nghiệp của Nhật Bản đứng đầu trên thế giới về sản xuất ô tô, các thiết bị điện tử, máy công cụ, đóng tàu, hóa chất dệt may và chế biến thực phẩm đặc biệt là công nghiệp robot trở thành một thế mạnh của Nhật Bản.

2.2.2. Một số đặc điểm về nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Nhật Bản

Nhật Bản là một thị trƣờng mở, quy mô lớn. Ngƣời dân Nhật Bản có tính thẩm mỹ cao, tinh tế do cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hóa dịch vụ trong và ngoài nƣớc. Đối với mặt hàng thủy sản, nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng Nhật Bản khá đa dạng và có những đòi hỏi khắt khe riêng. Cụ thể những đặc điểm đó là:

Thứ nhất: Ngƣời dân Nhật Bản đòi hỏi sản phẩm có chất lƣợng cao, gắn với tiêu chuẩn thủy sản Nhật Bản. Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản nằm trong số những quốc gia có đòi hỏi cao nhất về chất lƣợng thế giới. Họ thƣờng đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt về chất lƣợng, độ bền, độ tin cậy, sự tiện dụng của sản phẩm. Họ sẵn sàng trả mức giá cao cho những sản phẩm có chất lƣợng tốt hơn. Những lỗi nhỏ trong khâu vận chuyển hay khâu hoàn thiện sản phẩm cũng có thể ảnh hƣởng đến kế hoạch xuất khẩu lâu dài.

30

Đối với những sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời nhƣ thủy sản thì ngƣời dân Nhật Bản càng đòi hỏi khắt khe hơn. Khi chọn mua hàng thủy sản, ngƣời tiêu dùng Nhật Bản thƣờng chú ý đến độ tƣơi, màu sắc… Đối với những sản phẩm thủy sản nhập khẩu từ nƣớc ngoài, ngƣời tiêu dùng Nhật Bản ƣu tiên sử dụng những sản phẩm đƣợc Chính phủ Nhật Bản chứng nhận là sản phẩm an toàn cho sức khỏe ngƣời lao động.

Thứ hai: Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản quan tâm tới giá cả hàng hóa, họ không chỉ yêu cầu hàng hóa có chất lƣợng cao, bao bì bảo đảm, các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng tốt mà còn đòi hỏi sản phẩm có giá cả hợp lý.

Thứ ba: Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản ƣa chuộng sự đa dạng của sản phẩm. Hàng hóa có mẫu mã đa dạng, phong phú mới dễ dàng thu hút đƣợc sự

Một phần của tài liệu thúc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 26)