Hàng hóa trƣớc khi tới tay ngƣời tiêu dùng phải trải qua một giai đoạn lƣu thông phân phối. Đây chỉ là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng song lại đóng vai trò hết sức quan trọng. Một sản phẩm sau khi đƣợc sản xuất ra muốn đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận thì không những phải có tính cạnh tranh cao về chất lƣợng, giá cả, dịch vụ liên quan mà điều cần thiết là phải chọn đƣợc một kênh phân phối thích hợp giúp đƣa hàng hóa tới tay ngƣời tiêu dùng nhanh nhất với chi phí hợp lý nhất.
Nhật Bản có hệ thống phân phối tƣơng đối phức tạp, sự phức tạp này làm tăng chi phí và đó cũng là lý do khiến cho giá thành hàng hóa bán tại thị trƣờng Nhật Bản cao hơn so với các thị trƣờng khác trên thế giới. Đây là một hệ thống phân phối hƣớng nội đƣợc xây dựng trên cơ sở mối quan hệ bền vững lâu dài giữa các nhà sản xuất, ngƣời bán buôn và ngƣời bán lẻ. Chính mối quan hệ bền vững này đã tạo ra một rào cản lớn đối với bất cứ nhà xuất khẩu nào khi muốn tham gia vào hệ thống phân phối này.
Hệ thống phân phối ở Nhật Bản gồm 2 cấp là cấp bán buôn và cấp bán lẻ. Tính tới 2012 trên toàn nƣớc Nhật có khoảng 1,6 triệu cửa hàng bán lẻ. Tính trung bình cứ khoảng 1000 ngƣời dân thì có 13,2 cửa hàng bán lẻ tỷ lệ này cao hơn gấp đôi Hoa Kỳ. Điều này phần nào phản ánh đƣợc những sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng của ngƣời Nhật với xu hƣớng thích mua sắm những mặt hàng tƣơi sống ở gần nhà.
Trong số những cửa hàng bán lẻ thì chiếm phân nửa là những cửa hàng qui mô nhỏ 1- 2 nhân viên, tuy chỉ đạt 9,3% tổng doanh số bán ra của các cửa hàng bán lẻ song vai trò của những cửa hàng này là rất quan trọng trong hệ thống phân phối của Nhật Bản.
34
ngƣời tiêu dùng tồn tại nhiều nấc trung gian. Theo số liệu của Bộ Công nghiệp và ngoại thƣơng Nhật Bản thì ở Nhật Bản trung bình có 2,21 nhà buôn tham gia vào khâu trung gian giữa ngƣời sản xuất và ngƣời bán lẻ. Nếu so sánh với con số 0,73 ở Pháp và 1,1 ở Mỹ thì quãng đƣờng di chuyển của hàng hoá từ khi sản xuất ra cho đến lúc đến tay ngƣời tiêu dùng ở Nhật Bản dài gấp 3 lần so với Pháp và hơn 2 lần so với Mỹ. Điều này khiến cho chi phí lƣu thông của hàng hoá tăng lên rất nhiều. Đây chính là điểm bất lợi cho các sản phẩm nhập khẩu từ nƣớc ngoài vốn dựa vào lợi thế cạnh tranh về giá.
Một đặc trƣng nữa trong hệ thống phân phối của Nhật Bản là sự tồn tại của hệ thống duy trì giá bán lẻ mà nhờ đó nhà sản xuất có thể kiểm soát đƣợc giá bán lẻ thông qua chế độ chiết khấu và hoa hồng mua lại. Việc chiết khấu hoa hồng ở Nhật Bản cũng không giống với những nƣớc khác thƣờng đƣợc tiến hành vào lúc thanh toán mà đƣợc thực hiện thƣờng xuyên với nhiều loại hình chiết khấu khác nhau.
Trong hệ thống này, quan hệ bạn hàng là quan hệ lâu dài bền vững đƣợc dựa trên sự tin tƣởng lẫn nhau. Chính vì đặc trƣng này mà nhiều nhà xuất khẩu đã gặp không ít trở ngại khi mới tham gia vào thị trƣờng. Ở đây các nhà sản xuất có mối quan hệ rất tốt đẹp với nhà buôn thông qua việc cấp vốn cho các nhà buôn. Sau đó chính những nhà buôn này lại cung cấp vốn cho các nhà bán lẻ. Mối quan hệ bền vững giữa 3 chủ thể là nhà sản xuất, nhà buôn và nhà bán lẻ tạo nên tính hƣớng nội giúp các nhà sản xuất nội địa thống trị trên thị trƣờng tạo rào cản lớn đối với các hàng hoá nhập khẩu. Mặt trái của hệ thống này là tạo một sự cạnh tranh không lành mạnh trên thị trƣờng, và kích thích tính năng động của các doanh nghiệp nội địa.
Hệ thống phân phối thủy sản nhập khẩu trên thị trƣờng Nhật Bản bao gồm rất nhiều nhà cung cấp, chế biến và phân phối. Các nhà cung cấp hàng bao gồm cả các nhà nhập khẩu, các nhà chế biến và các nhà bán buôn. Trong đó, các nhà bán buôn cũng đƣợc hình thành nhiều cấp vừa buôn bán cho nhau, vừa bán cho các khách hàng là những ngƣời mua lớn (trƣờng học, các nhà chế
35
biến thực phẩm, công ty thƣơng mại,...). Các nhà cung cấp hàng hóa đều thông qua hệ thống bán lẻ trên thị trƣờng bao gồm cả ngƣời bán lẻ, các nhà hàng, siêu thị. Hàng hóa vào thị trƣờng Nhật Bản phải qua nhiều khâu phân phối lƣu thông nên khi đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng thì hàng hóa có giá cả rất cao so với giá nhập khẩu.
Các kênh phân phối hàng nhập khẩu thay đổi tuỳ theo từng loại sản phẩm, mạng lƣới bán buôn và các công ty tham gia vào quá trình này. Các doanh nghiệp cần nắm đƣợc hệ thống phân phối này để tạo thuận lợi cho hàng hoá của mình đứng vững đƣợc trên thị trƣờng Nhật Bản.
Sơ đồ các kênh phân phối hàng thủy sản nhƣ sau:
Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối mặt hàng thủy sản nhập khẩu trên thị trƣờng Nhật Bản.
36
2.2.5. Những quy định của thị trường Nhật Bản đối với mặt hàng thủy sản nhập khẩu
Hàng hóa nhập khẩu vào thị trƣờng Nhật Bản đƣợc kiểm soát bằng một hệ thống luật pháp tƣơng đối chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi an ninh quốc gia, lợi ích kinh tế và để đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng. Đặc biệt là mặt hàng thủy sản là thực phẩm có ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng nên khi nhập khẩu vào thị trƣờng Nhật Bản chịu sự kiểm soát rất chặt chẽ của luật pháp nƣớc này với hàng loạt quy định về an toàn và vệ sinh thực phẩm.
Luật về tiêu chuẩn đóng dấu chất lƣợng và ghi nhãn sản phẩm: Đối với ngƣời tiêu dùng Nhật Bản đảm bảo những yêu cầu nghiêm ngặt về chất lƣợng là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp sản phẩm tồn tại trên thị trƣờng. Tính tới 2012 ở Nhật Bản có 2 dấu chất lƣợng đƣợc áp dụng phổ biến trên là: Dấu chứng nhận tiêu chuẩn công nghiệp JIS và dấu chứng nhận tiêu chuẩn nông nghiệp JAS. Việc sử dụng các dấu hiệu này trên nhãn hiệu sản phẩm không chỉ cung cấp một sự đảm bảo về chất lƣợng mà còn giúp bảo vệ ngƣời tiêu dùng thông qua việc thông tin đầy đủ cho họ về chất lƣợng sản phẩm .
Đối với mặt hàng thủy sản tƣơi, nhãn mác phải tuân thủ các quy định theo luật JAS. Theo đó, nhãn mác sản phẩm phải đƣợc ghi rõ ràng và gắn tại vị trí dễ nhìn trên sản phẩm với các thông tin về tên sản phẩm và nƣớc xuất xứ.
Đối với mặt hàng thủy sản đông lạnh đƣợc buôn bán trên thị trƣờng, Luật vệ sịnh thực phẩm quy định nhãn mác phải có đầy đủ các thông tin sau:
Tên sản phẩm; Thời hạn sử dụng;
Thành phần và các chất phụ gia; Trọng lƣợng tịnh;
37 Phƣơng pháp chế biến;
Nƣớc xuất xứ;
Tên và địa chỉ của nhà sản xuất; Tên và địa chỉ nhà nhập khẩu.
Luật vệ sinh thực phẩm: Ra đời và có hiệu lực từ năm 1947. Luật đƣợc áp dụng cho tất cả các hàng hoá có liên quan đến thực phẩm, các gia vị, cũng nhƣ các dụng cụ và máy móc liên quan đến thực phẩm. Theo qui định của chính phủ, hàng sản xuất trong nƣớc và hàng nhập khẩu đều phải tuân thủ nghiêm ngặt những qui định của Luật. Bộ Y tế và Phúc lợi chịu trách nhiệm thực thi và quản lý vệ sinh thực phẩm. Đối với các nhà sản xuất nƣớc ngoài vấn đề khó khăn khi thâm nhập vào thị trƣờng Nhật Bản là phải hiểu rõ và tuân thủ những qui định về luật pháp phức tạp có liên quan đến vấn đề vệ sinh thực phẩm trong đó đòi hỏi những hàng hoá nhập khẩu này phải đƣợc chứng nhận chất lƣợng trong nƣớc theo phƣơng pháp phù hợp với luật vệ sinh thực phẩm Nhật Bản.
Sau khi hoàn tất thủ tục kiểm dịch động vật, nhà nhập khẩu cần nộp mẫu đơn “Khai báo nhập khẩu thực phẩm” theo Luật vệ sinh thực phẩm. Các bộ phận giám sát kiểm dịch thực phẩm tại các phòng thí nghiệm của Nhật Bản sẽ tiến hành kiểm định an toàn vệ sinh thực phẩm, thành phần và dƣ lƣợng các chất kháng sinh, chất hóa học, chất phụ gia và chất phóng xạ có trong thủy sản nhập khẩu.
Trƣớc khi xuất khẩu, nhà xuất khẩu có thể gửi mẫu hàng đến giám định tại Phòng giám định của Bộ Y tế, lao động và phúc lợi Nhật Bản hay các cơ quan chức năng của nƣớc xuất khẩu. Kết quả giám định này có thể đƣợc coi là chứng từ hợp pháp cho nhập khẩu thực phẩm vào Nhật Bản.
Luật trách nhiệm sản phẩm: Ra đời vào 7/1995 với mục đích bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. Điều 1 của luật này qui định rõ: Nếu sản phẩm có khuyết tật hay gây thƣơng tích cho ngƣời hay thiệt hại về của cải thì nạn nhân có quyền đòi ngƣời sản xuất bổ thƣờng cho các thiệt hại nếu chứng minh
38
đƣợc rằng có thiệt hại xảy ra, sản phẩm có khuyết tật và có quan hệ nhân quả giữa khuyết tật và thiệt hại. Khái niệm ngƣời tiêu dùng đƣợc đề cập trong Luật không chỉ bao gồm ngƣời mua, ngƣời sử dụng, hoặc ngƣời tiêu dùng sản phẩm nhằm phục vụ mục đích bản thân họ mà gồm cả hành khách bị tai nạn do máy móc gây ra. Ngƣời tiêu dùng có thể là tự nhiên nhân hay pháp nhân. Theo qui định ngƣời có trách nhiệm với sản phẩm có thể là nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, ngƣời dán nhãn cho sản phẩm khi ngƣời này là nhà nhập khẩu hay là ngƣời đại diện cho nhà sản xuất, nhà nhập khẩu.
Luật tiêu chuẩn môi trƣờng Ecomark: Nhằm giúp ngƣời dân quan tâm hơn đến việc giữ gìn, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, Cục môi trƣờng Nhật Bản đang khuyến khích ngƣời tiêu dùng Nhật Bản sử dụng các sản phẩm không có hại cho sinh thái. Theo quy định này, những sản phẩm đạt đƣợc ít nhất một trong những tiêu chuẩn sau sẽ đƣợc đóng dấu chất lƣợng Ecomark:
Việc sử dụng những sản phẩm đó không gây ô nhiễm môi trƣờng hay có nhƣng không đáng kể.
Việc sử dụng những sản phẩm đó không gây hại hay gây hại ít cho môi trƣờng.
Sản phẩm đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ môi trƣờng.
Tuy mới đƣợc ra đời từ năm 1989 song dấu tiêu chuẩn môi trƣờng Ecomark ngày càng đƣợc tín nhiệm. Ngày nay rất nhiều công ty nƣớc ngoài có thể xin cấp dấu tiêu chuẩn môi trƣờng Ecomark thông qua các nhà xuất khẩu.
Năm 2009 Việt Nam đã và đang tiến hành đàm phán Hiệp định với Nhật Bản về xuất nhập khẩu thủy sản. Từ năm 2010, Hiệp định Đối tác kinh tế Việt - Nhật đƣợc triển khai đồng bộ, có trên 800 dòng sản phẩm nông sản và thủy sản Việt Nam vào Nhật với thuế suất 0%. Điều này đang mở ra những cơ hội lớn cho các doanh nghiệp chế biến nông, thủy sản. Đối với mặt hàng thủy sản, trong số 330 mặt hàng, đã có 64 mặt hàng đƣợc giảm thuế ngay khi hiệp định đƣợc thực thi, chiếm tới 71% xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang
39
Nhật Bản. Riêng tôm Việt Nam vào Nhật Bản có thể đƣợc hƣởng thuế 0%. Năm 2010, tôm Việt Nam là lựa chọn ƣu tiên của các nhà nhập khẩu.
Theo Biểu phân loại hàng hoá hài hoà (HS), mặt hàng thuỷ sản của Nhật Bản bao gồm 330 dòng thuế. Nhật Bản cam kết giảm thuế trong vòng 10 đến 15 năm đối với 188 dòng. Mặt hàng thuỷ sản đƣợc hƣởng mức thuế 0% ngay khi hiệp định có hiệu lực. Trong số 330 mặt hàng thuỷ sản, có 64 mặt hàng có cam kết giảm thuế về 0% , trừ 28 mặt hàng có thuế suất MFN là 0% từ trƣớc và 8 mặt hàng có thuế suất GSP là 0% đang áp dụng cho Việt Nam thì về thực chất có 28 dòng thuế đƣợc giảm xuống 0%. Tuy chỉ có 28 sản phẩm nhƣng hầu hết sản phẩm này đều hết sức có ý nghĩa đối với lợi ích xuất khẩu thuỷ sản cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Có 8 dòng thuế thuỷ sản có lộ trình giảm thuế trong 3 năm. Các dòng thuế phổ biến có mức thuế MFN ban đầu từ 3,5% đến 7,2%. Giá trị kim ngạch xuất khẩu của 8 mặt hàng này rất lớn, chiếm đến 8% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, trong đó đáng chú ý nhất là các mặt hàng nhƣ động vật thân mềm, cá đông lạnh là có ƣu đãi lớn nhất.
Theo cam kết giảm thuế của Nhật Bản, có 96 dòng thuỷ sản có các lộ trình giảm thuế khác nhau, từ 5 đến 10 năm. Các mặt hàng này phần lớn có kim ngạch xuất khẩu sang Nhật chƣa cao nhƣng xét về dài hạn lại rất tiềm năng.
Hầu hết các loại thực phẩm đƣợc phép nhập khẩu không hạn chế vào Nhật Bản nhƣng phải đáp ứng đủ những yêu cầu về thủ tục và tiêu chuẩn theo quy định. Hạn ngạch nhập khẩu khi đã áp dụng cho một số mặt hàng thuỷ sản đƣợc phân bổ một lần trong năm tài chính. Số lần phân bổ có thể đƣợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào tình hình cung ứng thực phẩm, giá thực phẩm, các vấn đề quan hệ đối ngoại và các yếu tố khác. Hạn ngạch nhập khẩu của Nhật Bản đƣợc phân bổ dựa trên số lƣợng đƣợc nhập khẩu, chứ không theo giá trị nhập khẩu. Tại Nhật Bản, có 2 hệ thống phân bổ hạn ngạch nhập khẩu: (1) Phân bổ cho các công ty Thƣơng mại; (2) Phân bổ tới ngƣời sử dụng hàng hoá (các
40
nhà sản xuất và các tổ chức sử dụng mặt hàng nhập khẩu làm nguyên liệu đầu vào để sản xuất). Đôi khi Nhật Bản cũng áp dụng cả hai hệ thống phân bổ hạn ngạch trên tuỳ thuộc vào từng trƣờng hợp cụ thể. Hiện tại, có 59 trên tổng số 330 dòng thuế thuỷ sản đang áp dụng hạn ngạch nhập khẩu.
Theo Hiệp địnhđối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản(VJEPA), Nhật Bản cam kết giữ nguyên cơ chế quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch đối với một số sản phẩm thuỷ sản. Tất cả các mặt hàng này đều thuộc Nhóm loại trừ X và không có lộ trình giảm thuế. Doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất khẩu những sản phẩm thuỷ sản này sẽ vẫn áp dụng đầy đủ các quy định chung nhƣ Nhật Bản áp dụng với các quốc gia khác phù hợp với quy tắc không phân biệt đối xử của WTO.
2.3. Rào cản Việt Nam gặp phải khi xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Nhật Bản Nhật Bản
Việt Nam XK thủy sản sang thị trƣờng Nhật Bản gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là khó khăn trong việc vƣợt qua các rào cản phi thuế quan của Nhật Bản nhƣ sau.
2.3.1. Rào cản mang tính văn hóa
Rào cản mang tính văn hóa chính là thị hiếu tiêu dùng của ngƣời Nhật Bản, ngƣời dân Nhật Bản có tính thẩm mỹ cao, tinh tế do cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hóa dịch vụ trong và ngoài nƣớc. Hàng thủy sản XK của Việt Nam chủ yếu là hàng đông lạnh, đã qua sơ chế hoặc nguyên con do công nghệ chế biến lạc hậu chủ yếu là thủ công;vì vậy nên hàng Việt Nam chƣa đáp ứng đủ thị hiếu tiêu dùng của ngƣời Nhật. Vấn đề về nêu trên ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh và làm giảm thị phần các mặt hàng thủy sản Việt Nam tại thị trƣờng Nhật.
Đối với mặt hàng thủy sản, nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng Nhật Bản khá đa dạng và có những đòi hỏi khắt khe riêng nhƣ sau:
Ngƣời dân Nhật Bản đòi hỏi sản phẩm có chất lƣợng cao;
41
Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản ƣa chuộng sự đa dạng của sản phẩm;
Ngƣời dân Nhật Bản rất quan tâm tới vấn đề sinh thái, bảo vệ môi trƣờng của sản phẩm;
Những rào cản nêu trên đƣa ra yêu cầu đổi mới công nghệ và mô hình sản xuất thủy sản của Việt Nam.
2.3.2. Rào cản kỹ thuật
Hàng thủy sản của Việt Nam khi muốn vào thị trƣờng Nhật Bản cần đáp ứng rất nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe của thị trƣờng Nhật Bản nhƣ:
Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ;