- Tàu thuyền từ các địa phương khác đến khai thác tơm Hùm cũng được nhưng vị
3.3.4. SỰ GIA TĂNG VỀ SỐ HỘ KHAI THÁC TƠM HÙM.
- Hiện nay, nguồn giống cung cấp cho nuơi thương phẩm tất cả đều khai thác từ tự nhiên. Trong khoảng 5 năm gần đây từ năm 2000-2004 số lồng nuơi tơm Hùm tăng rất nhanh, tại 2 tỉnh Phú Yên và Khánh Hồ năm 2000 cĩ khoảng 16.686 lồng nuơi tơm Hùm nhưng đến năm 2004 số lồng nuơi tại 2 tỉnh này tăng lên 42.440 lồng bên cạnh đĩ là sự tăng về sản lượng tơm Hùm nuơi tại 2 tỉnh từ 891,6 tấn vào năm 2000 đến 2302 tấn vào năm 2004 (theo báo cáo của Sở Thuỷ sản tỉnh Phú Yên và Khánh Hồ).
- Một trong những nguyên nhân cho sự tăng nhanh về số lồng nuơi là sức hấp dẫn của nghề nuơi tơm Hùm lồng cĩ độ an tồn và lợi nhuận cao. Chính vì sự tăng nhanh số lượng lồng nuơi dẫn đến sức ép về nhu cầu con giống ngày càng tăng đã làm tăng số người khai thác ngày càng nhiều.
- Một thực tế cho thấy những người nuơi tơm Hùm chỉ thích bắt những con giống khai thác ngay tại địa phương vì đảm bảo chất lượng cũng như quen mơi trường nước. Chính vì thế tơm Hùm giống khai thác tại Phú Yên và Khánh Hồ luơn cĩ giá cao hơn và được ưu tiên hàng đầu. Chúng ta phải nhìn nhận là số hộ khai thác tơm Hùm giống ngày càng tăng và quy mơ đầu tư cũng ngày càng lớn hơn được biểu thị rất rõ bằng số lượng bẫy tăng lên cho từng hộ sử dụng bẫy để khai thác tơm Hùm. Mức độ đầu tư cũng tuỳ thuộc vào từng thành phần kinh tế. Bình quân một hộ khai thác bằng bẫy chỉ cần từ 7 triệu đồng cĩ thể cĩ số lượng bẫy khoảng 250 viên đá hoặc 100 cọc gỗ. Mặt khác điều thuận lợi hơn nữa là nghề khai thác tơm bằng bẫy khơng cần kỹ thuật và dễ làm. Những thuyền khai thác bằng mành thì tuỳ thuộc vào kinh tế để cĩ thể mua những dàn mành phù hợp.
- Khơng cĩ lợi nhuận cao thì các ngư dân khơng tập trung vào khai thác tơm Hùm và khơng chọn đây là nghề chính, số lượng hộ dân khai thác tơm Hùm tăng theo từng năm đã nĩi lên tính hiệu quả của nghề khai thác tơm Hùm mang lại. Tất nhiên khi các ngư dân đã coi nghề khai thác tơm Hùm là nghề chính và ngày càng đầu tư mạnh hơn để mong khai thác được hiệu quả nhất thì sự tác động trực tiếp và gián tiếp đến nguồn lợi tơm Hùm cũng tăng và đến một lúc nào đĩ nguồn lợi tơm Hùm sẽ bị cạn kiệt do chính sự tác động của các ngư dân khai thác nếu khơng cĩ những giải pháp kịp thời.
Tĩm lại, khai thác tơm Hùm đã và đang trở thành 1 nghề chính, tạo nhiều cơng ăn việc làm cũng như thu nhập cho một bộ phận ngư dân vùng ven biển Bình Định, Phú Yên và Khánh Hồ. Tuy nhiên những tác đợng của việc khai thác tơm Hùm và sự nhận thức kém về việc gìn giữ nơi cư trú tơm Hùm đã tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến nguồn lợi tơm Hùm tự nhiên. Điều này sẽ là nguy hại nếu chúng ta khơng cĩ giải pháp hợp lý nhằm bảo vệ và phát triển nguồn lợi đồng thời tạo thu nhập chính đáng, đáp ứng yêu cầu mong mỏi của bộ phận ngư dân hưởng lợi từ việc khai thác tơm Hùm.
Qua kết quả phân tích tác động của hiện trạng khai thác lên nguồn lợi tơm Hùm tự nhiên chúng tơi cĩ một số đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn lợi tơm Hùm như sau: + Hạn chế khai thác bằng lưới giã cào và lưới 3 màng.
+ Hạn chế hình thức lặn bắt tơm Hùm vào mùa vụ sinh sản.
+ Giảm áp lực về con giống bằng cách tăng cường kỹ thuật ương “tơm trắng” lên “tơm đen” nhằm giảm thiểu tối đa tỷ lệ tơm chết trong quá trình ương nuơi hiện nay. + Nâng cao nhận thức quản lý cộng đồng đến từng cụm ngư dân làm khai thác thơng qua việc tập huấn, hội thảo, xây dựng mơ hình……
+ Đa dạng hố ngành nghề cho ngư dân vùng ven biển, tránh sự phụ thuộc kinh tế gia đình các ngư dân vào nghề khai thác tơm Hùm.
Chương IV