- Tàu thuyền từ các địa phương khác đến khai thác tơm Hùm cũng được nhưng vị
3.2.1.7 Thành phần lồi và kích cỡ tơm Hùm khai thác:
* Thành phần lồi:
Qua kết quả điều tra tại các địa điểm cho thấy các ngư dân đều khai thác được các lồi tơm: tơm Hùm Bơng, tơm Hùm Xanh, tơm Hùm Sỏ, tơm Hùm Đỏ và tỷ lệ các lồi được biểu thị bằng bảng 3.16
Bảng 3.16: Tỷ lệ các lồi tơm Hùm giống khai thác được tại các tỉnh Bình Đ ịnh, Phú Yên và Khánh Hịa Lồi Địa điểm Tơm Hùm Bơng (%) Tơm Hùm Xanh (%) Tơm Hùm Sỏi (%) Tơm Hùm Đỏ (%) Bình Định 55 15 20 10 Phú Yên 55 20 10 15 Khánh Hịa 25 15 20 40
Nhìn chung thành phần lồi tơm Hùm khai thác tại các tỉnh khơng khác nhau tại các địa điểm điều tra, tuy nhiên tỷ lệ mỗi lồi khai thác lại khác nhau ở các tỉnh, nguyên nhân là do sự phân bố của mỗi lồi khác nhau qua từng vùng.
*) Cỡ tơm Hùm khai thác:
Cỡ tơm Hùm khai thác được khác nhau đối với mỗi hình thức khai thác. - Các hộ khai thác bằng mành, tỷ lệ cỡ tơm trắng khai thác được là 100%
(chiều dài tồn thân 2,5 cm).
Hình 3.3: Cỡ tơm “trắng”
- Hình thức khai thác bằng bẫy khai thác được 2 loại cỡ tơm: Cỡ tơm trắng chiếm tỷ lệ 95%, cỡ tơm đen (chiều dài tồn thân 2,8 – 4,2 cm) chiếm tỷ lệ 5%.
Hình 3.4: Cỡ tơm đen
- Hình thức khai thác bằng lặn được nhiều kích cỡ nhất: Cỡ tơm trắng chiếm tỷ lệ từ 20-30%, cỡ tơm đen chiếm tỷ lệ 50-60% và những cỡ tơm lớn hơn (chiều dài tồn thân > 4,2 cm) chiếm từ 15-25%.
Qua kích cỡ tơm khai thác bằng các hình thức khác nhau cho thấy cỡ tơm trắng chiếm tỷ lệ cao nhất, đây là cỡ tơm nhỏ và sức đề kháng cịn yếu, người nuơi thường ương cỡ tơm này đến cỡ tơm lớn hơn (bằng các ngĩn tay) rồi đem bán cho các chủ nuơi tơm thương phẩm. Trong quá trình ương nuơi, các người nuơi gặp nhiều rủi ro và kèm theo là các dịch bệnh cĩ thể gây chết tơm hàng loạt.