- Tàu thuyền từ các địa phương khác đến khai thác tơm Hùm cũng được nhưng vị
3.2.2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TƠM HÙM THƯƠNG PHẨM:
3.2.2.1 Hình thức khai thác:
Theo kết quả điều tra tại các vùng trọng điểm từ năm 2002 - 2004 cho thấy cĩ 3 hình thức khai thác được tơm Hùm thương phẩm: Giã cào, lưới cước 3 màng và lặn. Cĩ thể biểu thị số hộ điều tra, số hộ khai thác được tơm Hùm và hình thức khai thác được tơm Hùm bằng 3.17
Bảng 3.18: Hình thức khai thác được tơm Hùm tại các vùng trọng điểm.
Địa điểm Số hộ phỏng vấn Số hộ khai thác được tơm Hùm Hình thức khai thác được tơm Hùm Tỷ lệ (%) Tân Phụng 33 7 3 - Giã cào - Lưới 3 màng 70.0 30.0
Nhơn Hải 42 5 - Lưới 3 màng 100.0
Hải Minh trong 15 15 - Lặn 100.0
Xuân Hồ 37 8 6 - Lặn - Lưới 3 màng 57.1 42.9 Xuân Thịnh 37 13 8 - Lặn - Lưới 3 màng 61.9 38.1 Vĩnh Lương 32 5 12 - Giã Cào - Lặn 29.4 71.6 Đường Đệ 23 20 - Lặn 100
- Đối với hình thức khai thác bằng lưới giã cào chủ yếu sử dụng loại nhợ cước Thái Lan với cỡ mắt lưới nhỏ dần từ 10-15 cm ở miệng đến 3-5 cm ở phần bụng, chiều
dài của lưới từ 20-30 m cĩ miệng rộng 10-20m được kéo bởi một tàu hoặc 2 tàu trong một khoảng từ 3-5 km và cĩ thể khai thác được các đối tượng gặp phải. Mặc dù số lượng tơm Hùm khai thác được là rất thấp và chất lượng tơm sau khai thác cũng rất kém (tỷ lệ chết > 40%) nhưng điều đáng nĩi đối với loại hình khai thác này là sự phá huỷ nền đáy đặc biệt nền đáy là đá san hơ mà đây là nơi cư trú ưa thích của tơm Hùm. Như vậy sự tác động trực tiếp và gián tiếp của loại hình khai thác này bằng cách phá huỷ mơi trường cư trú của tơm Hùm đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc làm giảm nguồn lợi tơm Hùm.
- Đối với hình thức khai thác bằng lưới 3 màng luơn cho sản lượng cao tại các địa phương nhờ vào những đặc điểm riêng: Lưới cước 3 màng gồm 3 lớp, 2 lớp ngồi cĩ cỡ mắt lưới lớn từ 25-35 cm, lớp ở giữa cĩ cỡ mắt lưới nhỏ hơn từ 10-15 cm. Đây là loại lưới khá gọn nhẹ phù hợp với cỡ tàu vừa và nhỏ, chính từ những đặc điểm trên lên loại lưới này cĩ những ưu điểm nhất định trong việc khai thác tơm Hùm như:
+ Thời gian khai thác ít bị phụ thuộc vào thời tiết + Khơng tác động đến nơi cư trú và nền đáy. + Tỷ lệ sống và chất lượng của tơm Hùm rất cao
+ Kích cỡ tơm khai thác được phụ thuộc vào cỡ mắt lưới. + Lựa chọn vị trí khai thác phù hợp
+ Khơng lựa chọn được lồi khai thác
Với những đặc điểm trên cho thấy hình thức khai thác lưới 3 màng khơng tác động xấu đến nguồn lợi tơm Hùm nếu như được sử dụng một cách hợp lý. Tuy nhiên trên thực tế các ngư dân sử dụng lưới 3 màng mục đích chính để khai thác cá và mực, vì thế kích cỡ tơm Hùm khai thác được lại phụ thuộc vào cỡ mắt lưới khai thác. Điều này cũng rất nguy hại vì hình thức khai thác này cĩ thể chủ động chọn những địa điểm quanh các rạn ghềnh và rạn ngầm để thả lưới mà đây là nơi cư trú của tơm Hùm và nếu như kích cơ lưới khơng được quy định và kiểm tra chặt chẽ thì sản lượng tơm khai thác là rất lớn mà trong đĩ những kích cỡ tơm khai thác được chưa đạt đến kích cỡ sinh sản lần đầu (tơm Hùm Bơng là 23 cm, tơm Hùm Xanh là 17 cm) là rất nhiều. Mặt khác do chủ động được thời gian khai thác, chính vì thế, quy định về thời gian khai thác của hình thức khai thác này khơng vào mùa sinh sản của tơm Hùm (từ tháng 4-tháng7) là
rất cần thiết. Sự tác động tiêu cực đến nguồn lợi tơm Hùm phụ thuộc rất lớn vào ý thức của người khai thác.
Bảng 3.19: Diện tích lưới 3 màng tại một số địa phương Diện tích
Địa điểm
Chiều dài (m) Chiều rộng (m)
Tân Phụng (BĐ) 1000 - 1200 1.4 - 1,7 Nhơn Hải (BĐ) 1100 - 1300 1,6 – 2.2
Hồ An (PY) 1200 - 1400 1,4 – 2.2
Xuân Thịnh (PY) 1100 - 1300 1.4 – 2.2
- Lặn là hình thức khai thác chủ động hơn so với 2 hình thức trên: + Chủ động được kích cỡ và thành phần lồi
+ Chủ động lựa chọn mùa vụ, vị trí khai thác. Nhưng lại cĩ tác động đến nơi cư trú của tơm Hùm.
Sự tác đợng của một hình thức khai đến nguồn lợi phần lớn phụ thuộc vào ý thức của người khai thác. Do sự chủ động được về lồi, kích cỡ, mùa vụ… nên sự tác động của loại hình khai thác này đến nguồn lợi cũng như sự tác động đến nơi cư trú là rất lớn, nếu ý thức của người khai thác được tốt cùng với sự nhận thức đầy đủ về vấn đề nguồn lợi thì sự tác động đến nguồn lợi sẽ giảm đi rất nhiều. Tuy nhiên đây là loại hình khai thác tốn rất nhiều sức lực và mức độ rủi ro trong quá trình khai thác là khá lớn cộng với tài nguyên biển ngày dần khan hiếm thì sự vi phạm về ý thức bảo vệ nguồn lợi là điều khĩ tránh khỏi để mong đảm bảo cho nhu cầu cuộc sống gia đình. Một khi ý thức khơng được đặt lên hàng đầu thì sự tác động tiêu cực đến nguồn lợi là vơ cùng lớn, tất cả các kích cỡ tơm Hùm đều được khai thác kể cả những tơm chưa đạt đến kích cỡ sinh sản lần đầu và tơm đang ơm trứng, tất cả các lồi tơm Hùm đều được lặn bắt vào bất kỳ thời gian nào kể cả thời điểm cấm khai thác tơm Hùm của Bộ Thuỷ Sản quy định. Như vậy, tất cả cịn phụ thuộc vào ý thức cùng sự nhận thức đầy đủ của ngư dân về nguồn lợi biển nĩi chung và nguồn lợi tơm Hùm nĩi riêng.
3.2.2.2 Mùa vụ khai thác:
- Khơng cĩ mùa vụ chính cho nghề khai thác tơm Hùm thương phẩm vì nĩ chỉ được coi như sản phẩm phụ trong quá trình khai thác với lý do số lượng tơm Hùm thương phẩm là quá ít và rất ít gặp. Tuy nhiên tơm Hùm được khai thác vào tất cả các tháng trong năm. Với những ngày biển động mạnh sử dụng lưới cước 3 màng và giã cào đánh bắt được tơm Hùm, những ngày thường gần như là khơng gặp. Vì vào những ngày biển động mạnh đã tác động trực tiếp vào nơi cư trú của tơm Hùm làm chúng phải bị ra, chính vì thế việc khai thác bằng lưới cước 3 màng ở quanh các rạn vào những ngày biển động mạnh sẽ bắt gặp được tơm Hùm.
- Với những hộ đi lặn, tơm Hùm chủ yếu được lặn bắt vào khoảng từ tháng 4 - 7. Vì vào thời gian này trong năm điều kiện thời tiết khá ổn định tạo điều kiện
thuận lợi cho những người đi lặn.
- Mặc dù đã cĩ thơng tư của Bộ Thuỷ Sản quy định cấm khai thác tơm Hùm từ tháng 4 - 7 trong năm vì đây là mùa sinh sản nhưng trong quá trình khai thác như thế tỷ lệ số tơm Hùm mang trứng bị khai thác là khơng nhỏ (tơm Hùm Bơng là lồi di cư trong quá trình sinh sản) chính điều này đã tác động trực tiếp làm giảm nguồn lợi tơm Hùm.