- Tàu thuyền từ các địa phương khác đến khai thác tơm Hùm cũng được nhưng vị
3.3.1. HÌNH THỨC KHAI THÁC TƠM HÙM
Trong 4 hình thức khai thác được các ngư dân sử dụng để khai thác tơm Hùm giống hiện nay: Mành, sâm, bẫy, lặn. Mỗi hình thức khai thác khác nhau đều cĩ những ưu điểm và nhược điểm riêng và tất cả đã tạo nên một chu trình được khép kín, tơm Hùm giống được đánh bắt từ xa bằng mành, vào đến gần bờ thì được bắt bằng bẫy, sau đĩ thì được các ngư dân lặn bắt gần như quanh năm.
Với các cách khai thác như trên cĩ thể thấy nguồn giống tơm Hùm bị khai thác một cách triệt để.
Mặt khác tỷ lệ chết của tơm Hùm giống khai thác bằng mành là khá cao, khai thác bằng mành lại là hình thức khai thác chính của các vùng trọng điểm ở 3 tỉnh Bình Định, Phú Yên, Khánh Hồ. Chính vì thế đã làm lãng phí một số lượng lớn tơm Hùm giống một cách vơ ích. Chưa kể đến chất lượng con giống khai khai thác bằng mành cũng khơng thật đảm bảo. Rất cĩ thể đĩ lại là nguyên nhân chính tạo lên dịch tơm Hùm chết hàng loại trong quá trình ương nuơi. Nguồn giống tơm Hùm bị lãng phí một cách vơ ích, nguy cơ sẩy ra dịch bệnh tơm Hùm khi chọn những con giống cĩ chất lượng kém để ương nuơi là rất lớn và sự rủi ro sẩy ra là điều khĩ cĩ thể tránh khỏi, điều đĩ sẽ làm nhu cầu con giống cho người nuơi ngày càng tăng và áp lực đĩ tác động đến các ngư dân khai thác tơm Hùm và các ngư dân lại sẽ tìm mọi cách để khai thác được tơm Hùm mà khơng cần để ý đến tỷ lệ chết hay chất lượng con giống miễn sao là khai thác được càng nhiều càng tốt. Kết quả cuối cùng là nguồn lợi tơm Hùm sẽ ngày một cạn kiệt.
Hình thức lặn bắt tơm Hùm cũng tác động đến nguồn lợi tơm Hùm theo một cách riêng. Chủ yếu các ngư dân lặn bắt được tơm Hùm trong các rạn ghềnh và rạn ngầm đây lại là nơi cư trú ưa thích của tơm Hùm, trong quá trình khai thác các ngư dân đã ít nhiều cĩ tác động đến nơi cư trú của tơm Hùm chính vì vậy đã ảnh hưởng đến mơi trường sống của chúng. Khi mơi trường sống khơng đảm bảo, khơng thể là chỗ ẩn nấp
khi cĩ tác động của giĩ, bão nên chúng tìm chỗ cư trú khác chính vì thế các hộ khai thác tơm bằng hình thức lưới 3 màng hoặc giã cào hay bắt được tơm Hùm khi thả lưới quanh các rạn ghềnh vào những ngày biển động mạnh. Mặt khác khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8 là khoảng thời gian lặn lý tưởng nhất đối với các hộ đi lặn, vào thời điểm này biển trong xanh và ít cĩ sĩng mạnh. Đây cũng là mùa sinh sản của nhiều lồi tơm Hùm, vì thế việc lặn bắt được các tơm Hùm mang trứng là rất thường gặp. Điều này đã tác động xấu đến nguồn lợi tơm Hùm. Cĩ thể nĩi rằng hình thức lặn bắt tơm Hùm khơng chỉ tác động trực tiếp đến nguồn lợi mà cịn tác động đến mơi trường sống của tơm Hùm.
Đối với các hộ khai thác tơm Hùm bằng lưới 3 màng cĩ thể khai thác mọi đối tượng và mọi kích cỡ khi gặp phải, rất nguy hiểm vì loại lưới này cĩ thể chọn những nơi cư trú của tơm Hùm để khai thác. Chưa hết, khai thác bằng giã cào đã làm tổn hại rất lớn đến nền đáy đặc biệt là đáy đá và đáy san hơ. Như vậy các hình thức khai thác đều cĩ tác động xấu đến nguồn lợi tơm Hùm nhưng mức độ tác động cịn phụ thuộc phần lớn vào sự nhận thức và ý thức bảo vệ nguồn lợi của người khai thác.