THAØNH PHẦN LOAØI VAØ KÍCH CỠ TƠM HÙM KHAI THÁC.

Một phần của tài liệu thực trạng khai thác tôm hùm và sự tác động của việc khai thác tới nguồn lợi tôm hùm tại các vùng trọng điểm ở 3 tỉnh bình định, phú yên, khánh hòa (Trang 53)

- Tàu thuyền từ các địa phương khác đến khai thác tơm Hùm cũng được nhưng vị

3.3.2.THAØNH PHẦN LOAØI VAØ KÍCH CỠ TƠM HÙM KHAI THÁC.

- Nhìn chung thành phần lồi tơm khai thác được của các hình thức đều tập trung vào các đối tượng cĩ giá trị kinh tế (tơm Hùm Bơng và tơm Hùm Xanh). Điều này đã làm mất cân bằng về số lượng mỗi lồi trong tự nhiên và hơn thế nữa cịn dẫn đến suy giảm nguồn lợi nghiêm trọng vì đã làm mất khả năng tái sản xuất của mỗi lồi.

Một thực tế chúng ta phải nhìn nhận rằng khi khai thác giống tơm Hùm Bơng và tơm Hùm Xanh nhưng lại bắt gặp rất nhiều những giống tơm khác khơng cĩ giá trị kinh tế, những ngư dân đã coi những giống tơm khơng cĩ giá trị kinh tế này như những nguồn cá tạp để sử dụng vào những mục đích khác. Chính vì thế nguồn lợi tơm Hùm của những lồi ít cĩ giá trị kinh tế cũng bị giảm theo.

- Tại các các vùng trọng điểm kích cỡ tơm Hùm giống khai thác được là nhỏ, đa số tơm Hùm giống khai thác được là cỡ tơm trắng (cĩ khả năng là giai đoạn hậu ấu

trùng puerulus), chính vì thế chúng phải trải qua vài lần lột xác mới cĩ thể thành tơm con cĩ sức đề kháng cao và thích ứng tốt với điều kiện nuơi nhốt. Trong quá trình chuyển giai đoạn sự hao hụt về số lượng là khĩ tránh khỏi, tỷ lệ chết cao hay thấp trong quá trình chuyển giai đoạn này cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng yếu tố chính vẫn là chất lượng ấu trùng. Nếu kích cỡ tơm Hùm khai thác lớn hơn đến giai đoạn giống hoặc con non thì chác rằng rủi ro gặp phải trong quá trình ương nuơi sẽ thấp hơn nhiều. Chính điều đĩ đã làm lãng phí một lượng đáng kể nguồn giống tơm Hùm, để bắt đầu lại người nuơi lại đi mua giống mới vì thế đã làm tăng nhu cầu con giống lên cao hơn và các ngư dân lại tiếp tục khai thác nguồn giống tơm Hùm từ tự nhiên.

- Các hình thức khai thác tơm Hùm thương phẩm cũng cho thấy kích cỡ tơm khai thác được là nhỏ (đối với tơm Hùm Bơng trung bình từ 330 –425 g/con) và phần lớn chưa đạt đến kích thước sinh sản lần đầu (đối với tơm Hùm Bơng là 900 g) đã làm mất khả năng duy trì giống nịi của tơm Hùm, chưa kể đến những tơm khai thác được bằng hình thức giã cào cho tỷ lệ sống rất thấp (< 40%).

Một phần của tài liệu thực trạng khai thác tôm hùm và sự tác động của việc khai thác tới nguồn lợi tôm hùm tại các vùng trọng điểm ở 3 tỉnh bình định, phú yên, khánh hòa (Trang 53)