Hoàn thiện chiến lược khách hàng

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn m&a tại công ty cổ phần chứng khoán bản việt (Trang 63)

Chiến lược khách hàng đã được VCSC khá chú trọng và phát triển tuy nhiên chưa phát huy được hiệu quả. Vì thế trong khuôn khổ bài luận văn này, tôi xin đề xuất một số giải pháp về chiến lược khách hàng như sau:

Chăm sóc khách hàng cũ: VCSC nói chung và Phòng tư vấn tài chính doanh nghiệp nói riêng đã có hơn 4 năm hoạt động với nguồn khách hàng dồi dào. Vì thế có thể khai thác nguồn khách hàng này sử dụng các dịch vụ tư vấn tài chính một cách triệt để hơn nữa. Cụ thể như: Đối với các dự án đã hoàn

thành không lâu, cần quan tâm gọi điện tiến độ thực hiện và kết quả của quá trình tư vấn. Hỏi khách hàng về các vướng mắc khi thực hiện. Giới thiệu cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của Công ty.

Phát triển nguồn khách hàng mới: Hiện nay nước ta có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động với nhiều loại hình khác nhau. Với xu theố M&A đang bùng noổ thì nguoồn khách hàng tieồm năng là khá doồi dào. Chiến lược phát triển khách hàng là cần phải lựa chọn những khách hàng lớn tiềm năng thay vì những doanh nghieộp không có nhu caồu. Vậy cần phải phát triển nguồn khách hàng mới như thế nào? Thường xuyên cập nhật danh sách các doanh nghiệp tiềm năng dựa vào hệ thống mạng các trang web chuyên về các doanh nghiệp. Liên hệ với họ để giới thiệu về dịch vụ…Ngoài ra cần khai thác tối đa nguồn khách hàng mới nhờ giới thiệu của khách hàng cũ hoặc khuyến khích tất cả các nhân viên tìm kiếm nguồn khách hàng cho phòng thông qua mối quan hệ của họ. Tổ chức quảng bá thương hiệu qua các cuộc hội thảo … đưa thương hiệu tư vấn M&A của VCSC đến các doanh nghiệp lớn.

Tóm lại việc phát triển khách hàng không nên là nhiệm vụ của một vài người, VCSC cần có chính sách hoa hồng hoặc lương thưởng hợp lý để khuyển khích các nhân viên giới thiệu các khách hàng tiềm năng.

3.4 Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước

Để nâng cao hieộu quả tư vấn M&A của công ty chứng khoán Bản Vieột nói riêng và phát triển công ty chứng khoán Bản Vieột nói chung, từ đó phát huy tích cực vai trò của công ty trong việc thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán và nền kinh tế. Với sự nỗ lực của bản thân công ty thì chưa đủ mà cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành có thẩm quyền liên quan. Trên cơ sở những hạn chế, những nhu cầu cần được đáp ứng của hoạt động tư vân M&A của Công ty trong quá trình hoạt động,

tôi xin được đưa ra một số kiến nghị đối với chính phủ, Bộ tài chính, Ủy ban chứng khoán Nhà nước cũng như các Bộ ngành, cơ quan liên quan nhằm tạo điều kiện cho hoạt động tư vấn M&A ngày càng được mở rộng và phát triển.

Kiện toàn hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động M&A

Trước hết, phải xây dựng được một hệ thống khái niệm thống nhất và phù hợp với thông lệ quốc tế. Cụ thể, trong hoạt động M&A, cần làm rõ các khái niệm Merger và Acquisition

Thứ hai, quản lý về doanh nghieộp: M&A là hoạt động liên quan trực tiếp tới doanh nghieộp, do vậy cần xác định hệ thống pháp luật doanh nghieộp là trọng tâm trong việc đưa ra các quy định điều chỉnh hoạt động này. Cụ thể, Luật doanh nghieộp cần xây dựng được: hệ thống khái niệm về M&A phù hợp với thông lệ quốc tế và thích hợp với điều kiện của Việt Nam; trình tự, thủ tục thực hiện hoạt động M&A; các hình thức thực hiện M&A và các quy định nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của những cổ đông nhỏ, những người thứ ba có liên quan trước những hậu quả bất lợi do các thương vụ M&A có thể mang lại.

Thứ ba, quản lý về đầu tư. Với tư cách là ngành luật quản lý về hoạt động đầu tư, hệ thống luật đầu tư cần xây dựng các quy định liên quan đến: điều kiện đầu tư, trong đó có điều kiện thực hiện các hoạt động liên quan tới M&A; làm rõ được các hạn chế đối với hoạt động M&A trong các cam kết quốc tế; quy trình thủ tục đối với việc chuyển nhượng dự án.

Thứ tư, quản lý về cạnh tranh. Luật Cạnh tranh cần xây dựng được hệ thống quy định đầy đủ liên quan đến việc xác định các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, làm rõ những hành vi bị cấm, bị hạn chế hoặc phải chịu sự giám sát của cơ có thẩm quyền trong việc thực hiện M&A, đưa ra những chế tài nghiêm khắc đối với những hành vi vi phạm. Đây chính là điều kiện

tiên quyết đảm bảo cho sự ổn định của môi trường kinh doanh ở Việt Nam trong giai đoạn phát triển mạnh như hiện nay.

Bên cạnh đó, các ngành luật liên quan cần xây dựng các quy định cho những hoạt động M&A trong những ngành, lĩnh vực đặc thù, nhạy cảm. Đồng thời, hệ thống pháp luật về lao động, kế toán, thuế cũng cần hoàn thiện để giảm thiểu những tác động xấu có thể gây ra bởi các thương vụ M&A

Quản lý chặt chẽ các công ty chứng khoán

Công ty chứng khoán tìm mọi cách lôi kéo khách, sẵn sàng cho nhà đầu tư vay gấp 5 lần vốn tự có mà không cần biết hậu quả, vô hình chung biến thị trường thành sòng bạc, tiệm cầm đồ bát nháo mạnh ai nấy làm. Hiện có quá nhiều công ty chứng khoán tồn tại nhưng chất lượng kém, nhân lực phân tán, cạnh tranh không lành mạnh.

Đeổ khaắc phục được tình trạng trên tôi xin kieốn nghị Boộ tài chính và các cơ quan quản lý khác caồn quản lý chaặt chẽ hơn đoối với hoạt đoộng của các công ty chứng khoán và các công ty tư vaốn tài chính. Tieốn hành sàng lọc thị trường lên phương án giải thể, hợp nhất, sáp nhập các công ty chứng khoán neốu thaốy caồn thieốt đeổ đạt hieộu quả hoạt đoộng cao. Con 103 công ty chứng khoán là quá cao ở thị trường Vieột Nam. Qua đó bảo các nhà đaồu tư và doanh nghieộp, tạo sự an toàn, lành mạnh cho thị trường.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn m&a tại công ty cổ phần chứng khoán bản việt (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w