Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc hệ thống tổ chức nghiên cứu và triển khai ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Trang 30)

10. Cấu trỳc luận văn

1.6.1. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

Học viện Cụng nghệ Massachusetts (tiếng Anh là Massachusetts Institute of Technology, viết tắt là MIT) là học viện nghiờn cứu và giỏo dục ở thành phố Cambridge, Massachusetts, Hoa Kỳ.

MIT trở thành nổi tiếng trong khoa học cụng nghệ, cũng nhƣ là cỏc lĩnh vực khỏc, trong đú cú quản lý, kinh tế, ngụn ngữ, khoa học chớnh trị và triết học. Trong cỏc lĩnh vực tiềm năng nhất và trƣờng đào tạo là Lincoln Laboratory, phũng thực hành trớ tuệ nhõn tạo và khoa học vi tớnh, phũng thực hành truyền thụng MIT, học viện Whitehead và trƣờng quản lý Sloan của MIT.

Cỏc cựu sinh viờn và giỏo sƣ gồm cả cỏc nhà chớnh trị nổi tiếng, quản lý doanh nghiệp, nhà văn, nhà nghiờn cứu khụng gian, khoa học và nhà phỏt minh. Cú 61 thành viờn hiện tại hay trƣớc đõy của trƣờng MIT đó đạt giải Nobel.

Lịch sử

Năm 1861, Cộng đồng bang Massachussets tỏn thành ý kiến thành lập "Học viện kĩ thuật Massachussets và Khoa học xó hội và tự nhiờn Lịch sử Boston" đƣợc đệ trỡnh bởi nhà khoa học tự nhiờn nổi tiếng William Barton Rogers. Đõy là bƣớc quan trọng đầu tiờn mà Rogers hi vọng thành lập một học viện độc lập để thỳc đẩy sự tăng trƣởng cụng nghiệp Hoa Kỡ. Đƣợc sự đồng ý, Rogers đó lập nờn quỹ hỗ trợ, phỏt triển chƣơng trỡnh giảng dạy đỏnh giỏ cỏc cụng trỡnh kiến trỳc thớch hợp. Cỏc nỗ lực của ụng bị đỡnh trệ bởi cuộc nội chiến Mỹ, và kết quả là những lớp học đầu tiờn mở trờn khụng gian mƣớn của khu Mercantile trong khu vực trung tõm Boston năm 1865.

Toà nhà đầu tiờn của MIT đƣợc hoàn thành đầu tiờn ở Boston's Back Bay năm 1866. Cỏc năm kế tiếp, đó thiết lập một tờn tuổi giỏ trị trong khoa học và trong ngành kĩ thuật, tuy nhiờn vẫn cũn trong thời kỡ kinh tế khú khăn. Hai yếu tố trờn thớch hợp với một số ngƣời cú quan điểm là kết hợp với Đại học Harvard, vốn rất nhiều tiền nhƣng yếu về khoa học hơn là trong lĩnh vực nghệ thuật phổ thụng. Vào những năm 1900, một đề nghị kết hợp với Harvard đƣợc đề nghị, nhƣng sau đú bị hoón lại do sự phản đối của cỏc cựu sinh viờn MIT. Năm 1916, MIT chuyển sang khu vực Cambridge hiện tại.

Sự lỗi lạc của MIT sau thế chiến thứ 2 khi chớnh phủ Hoa Kỡ bắt đầu tài trợ cho cỏc dự ỏn của cỏc trƣờng nghiờn cứu trong cỏc lĩnh vực phũng vệ hay an ninh quốc gia .

Trong suốt lịch sử, MIT tập trung vào phỏt minh. Minh họa năm 1997 cho thấy tổng hợp thu nhập do cỏc cụng ty lập nờn bởi MIT đứng hàng 24 lớn

nhất trong nền kinh tế thế giới. Năm 2001, MIT thụng bỏo rằng sẽ dự tớnh đƣa tài liệu lớp học lờn mạng nhƣ là một phần của dự ỏn OpenCourseWare. Cựng năm đú thỡ chủ tịch trƣờng Charles Vest đó tạo nờn lịch sử khi lần đầu tiờn một viờn chức đại học đó cụng nhận rằng học viện của ụng đang cú hạn chế lớn đối với nữ giới, và ụng hứa rằng sẽ tạo bƣớc tiến với vấn đề trờn. Thỏng 8 năm 2001, Susan Hockfield, nhà thần kinh học, đƣợc bổ nhiệm là phụ nữ đầu tiờn giữ chức vụ chủ tịch. Bà chớnh thức đảm nhiệm chức vụ ngày 6 thỏng 12 năm 2004 nhƣ là chủ tịch thứ 16 của học viện.

Nguyệt san Atlantic năm 2004 xếp hạng MIT nhƣ là một trong những đại học khú vào nhất Hoa Kỡ. Theo US News và World Report's annual ranking của đại học Hoa Kỡ thỡ, MIT là 1 trong 5 trƣờng xếp hạng cao nhất, cựng với Harvard, Stanford, Yale, Princeton. MIT xếp hạng thứ 7 chung cuộc năm 2004. Trong năm 2005, quỹ đúng gúp của MIT là $6.7 tỷ, hạng thứ 6 Hoa Kỡ.

Tổ chức

Cỏc trƣờng của MIT:MIT đƣợc tổ chức thành 6 trƣờng thành viờn:

Trường Đại học Kiến trỳc và Quy hoạch, gồm cú cỏc ngành: Kiến trỳc; Nghệ thuật và Khoa học Truyền thụng; Quy hoạch và Nghiờn cứu Đụ thị...

Trường Đại học Kỹ thuật, gồm cú cỏc ngành: Hàng khụng và Vũ trụ; Kỹ thuật Sinh học; Kỹ thuật Húa học; Kỹ thuật Mụi trƣờng và Dõn dụng; Kỹ thuật Điện và Khoa học Mỏy tớnh; Những hệ thống kỹ thuật; Khoa học và Kỹ thuật Vật liệu; Kỹ thuật Cơ khớ; Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhõn...

Trường Đại học Khoa học Xó hội, Nghệ thuật, và Nhõn văn, gồm cú cỏc ngành: Nhõn loại học; Truyền thụng học So sỏnh; Kinh tế; Ngụn ngữ và Văn học Nƣớc ngoài; Lịch sử; Ngụn ngữ học; Triết học; Văn học; Âm nhạc và Nghệ thuật sõn khấu; Khoa học Chớnh trị; Khoa học, Kỹ thuật và Xó hội; Nghiờn cứu Nhõn văn; Bỏo chớ...

Trường Đại học Khoa học, gồm cú cỏc ngành: Sinh học; Nóo bộ và cỏc ngành khoa học nhận thức; Húa học; Cỏc ngành khoa học về khớ quyển trỏi đất và hành tinh; Toỏn; Vật lý.

Trường Đại học Khoa học và Cụng nghệ Y tế Whitaker. Giỏo dục sau đại học

Khỏc với hầu hết cỏc trƣờng đại học trờn thế giới, tại MIT, số lƣợng sinh viờn sau đại học nhiều hơn sinh viờn đại học (chiếm khoảng 60% tổng số sinh viờn). Nhiều chƣơng trỡnh sau đại học đƣợc xếp trong số 10 chƣơng trỡnh hàng đầu của toàn nƣớc Mỹ. Cỏc sinh viờn sau đại học của MIT cú thể làm tiến sĩ (Doctor of Philosophy hay Ph.D. và Doctor of Science hay Sc.D.), thạc sĩ khoa học (Master of Science hay M.Sc.), thạc sĩ kỹ thuật (Master of Engineering hay M.Eng.), thạc sĩ kiến trỳc (Master of Architecture hay M.Arch.), thạc sĩ quản trị kinh doanh (Master of Business Administration hay MBA) tựy thuộc vào ngành học.

[http://vi.wikipedia.org]

Thời gian phõn bố trong một năm học ở MIT cũng khụng khỏc nhiều ở Việt Nam. Hai mựa học chớnh là Fall semester (học kỡ mựa thu) bắt đầu từ thỏng 9 đến thỏng 12 và Spring term (học kỡ mựa xuõn) diễn ra từ thỏng 2 đến thỏng 5. Thỏng một ở MIT là một thỏng đặc biệt. Thỏng này khụng cú lớp học (khoảng trống giữa 2 học kỡ), vỡ thế, nú cú thể xem nhƣ là một thỏng cho cỏc hoạt động kĩ năng, ngoại khúa của sinh viờn. Sinh viờn cú thể tham gia tỡm hiểu một số trũ chơi nhúm, dó ngoại, hẹn hũ. Thụng qua trũ chơi, cỏc sinh viờn đƣợc bổ sung kiến thức từ phim ảnh, thể thao, toỏn học… và đoàn kết với nhau hơn. Vỡ là học viện chuyờn chỳ vào cỏc ngành khoa học, ở MIT, hầu nhƣ sinh viờn nào cũng sẽ tham gia vào một số dự ỏn khoa học cựng bạn bố mỡnh. Ngoài ra, để đầu tƣ cho chuyờn ngành đang học, cỏc học viờn đƣợc tham gia vào cỏc chƣơng trỡnh tập huấn nghiờn cứu của cỏc phũng thớ nghiệm và cỏc viện nghiờn cứu trong trƣờng MIT. Sau một thời gian tham gia chƣơng trỡnh học viờn cú thể tham dự kỳ thi của tổ chức này và trở thành nhõn viờn nghiờn cứu chớnh thức tại đú.

Nhƣ vậy, Học viện đó đƣợc nhà nƣớc trao cho quyền tự trị trong hoạt động khoa học rất cao, Học viện đƣợc tự trị trong tổ chức, sắp xếp nhõn lực… vỡ vậy mà Học viờn cú một cơ cấu tổ chức rất mềm dẻo, cỏc học viờn cú thể vừa học vừa làm để vừa nõng cao kiến thức vừa cú thu nhập, cỏc viện nghiờn cứu của học viện nhờ cơ chế mềm dẻo mà cú đƣợc nguồn nhõn lực rất tốt mà chi phớ lại khụng cao.

Đƣợc bỡnh chọn là trƣờng đại học tốt thứ 8 tại Mỹ trong năm 2006, đồng thời là "cỏi nụi" của ngành khoa học cụng nghệ Mỹ, Học viện cụng nghệ Massachusetts (Massachusetts Institute of Technology- MIT ) tập hợp một đội ngũ cỏc nhà khoa học, chuyờn gia giỏi nhất từ khắp nơi trờn thế giới. Là "lũ luyện" chớnh cho nền khoa học cụng nghệ phỏt triển đứng đầu thế giới của Mỹ, sẽ khụng quỏ lời khi núi rằng MIT là "núc nhà" cụng nghệ của thế giới.

MIT hiện cú 8 nhà khoa học đang làm việc đó giành đƣợc giải Nobel. Trong những năm gần đõy, cỏc nhúm nghiờn cứu tại MIT đó xỏc định đƣợc dị tật gien gõy dạng loạn dƣỡng cơ phổ biến nhất, cũng nhƣ bản chất của đột biến này; tạo ra búng bỏn dẫn một electron đơn nhất, phỏt triển kỹ thuật quang học mới để đo khoảng cỏch giữa cỏc thiờn hà với độ chớnh xỏc và tin cậy chƣa từng cú; phỏt triển một vi mạch giải phúng cỏc chất khỏc nhau....

Là một tổ chức giỏo dục độc lập thuộc sở hữu tƣ nhõn, hiện Học viện MIT gồm cú 6 trƣờng Đại học, 34 khoa, nhiều trung tõm đa ngành, phũng thớ nghiệm cũng nhƣ chƣơng trỡnh đào tạo. Núi đến MIT, mọi ngƣời thƣờng liờn tƣởng tới những cụng nghệ mang tớnh viễn tƣởng, những ý tƣởng tỏo bạo nhất của con ngƣời. Đi đầu thế giới về mọi lĩnh vực cụng nghệ, từ vũ trụ , thiờn văn học, cỏc vật liệu mới nhƣ polymer, chất dẻo, cụng nghệ nano, y học , sinh học cho tới nghiờn cứu robot, mó vạch , mó hoỏ , lƣợng tử... cho tới cụng nghệ thụng tin, Internet, những thành tựu khoa học và cụng nghệ do MIT nghiờn cứu đều là những tinh hoa về trớ tuệ nhõn loại.

Để cú đƣợc những cụng nghệ mang tớnh viễn tƣởng, những ý tƣởng tỏo bạo nhất của con ngƣời nhƣ đặc trƣng ở MIT khụng thể thiếu đƣợc tớnh tự trị rất cao trong nghiờn cứu khoa học mà MIT đó đƣợc nhà nƣớc trao.

MIT cũng đƣợc tự trị về cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc thể hiện ở Học liệu mở của MIT, đõy là một sỏng kiến chia sẻ những thành quả nghiờn cứu của Học viện cụng nghệ MIT cho cộng đồng thế giới thụng qua cỏc tài liệu sử dụng trờn mụi trƣờng web. Sỏng kiến này đƣợc tài trợ bởi cỏc tổ chức William and Flora Hewlett, Andrew W. Mellon và học viện MIT .

Khi đƣa ra khỏi niệm học liệu mở, MIT cho rằng đến một ngày nào đú, sẽ tồn tại một mạng liờn kết cỏc trƣờng đại học trờn toàn thế giới giao tiếp với nhau, cung cấp khả năng truy cập, tham khảo vào cỏc tài liệu giỏo dục chất lƣợng cao theo nhiều phƣơng thức đào tạo khỏc nhau, dƣới cỏc ngụn ngữ đa dạng. Mạng liờn kết này tạo thành một kho tàng kiến thức toàn cầu trờn Web, nõng cao chất lƣợng giỏo dục đào tạo cho cả thế giới.

Do đú, MIT sẵn lũng hợp tỏc với tất cả cỏc trƣờng Đại học khắp thế giới để chia sẻ cỏc tài liệu, giỏo trỡnh đào tạo của mỡnh, tiến tới mở rộng khỏi niệm Học liệu mở ra cỏc trƣờng đại học hàng đầu thế giới khỏc. Những nội dung đào tạo cú chất lƣợng cao đƣợc lựa chọn trong cỏc trƣờng Đại học này sẽ cung cấp những nguồn tài nguyờn tri thức mở rất quan trọng trờn một hệ thống mạng mở, hoàn toàn miễn phớ dành cho cỏc giỏo viờn giảng dạy, sinh viờn nghiờn cứu và những ngƣời tự học tập ở khắp mọi nơi trờn thế giới.

Học viện Cụng nghệ Massachusetts là Học viện nghiờn cứu và giỏo dục, Học viện đó rất thành cụng trong việc thực hiện kết hợp cả hai chức năng nghiờn cứu và đào tạo. Điều này thể hiện là 61 thành viờn hiện tại hay trƣớc đõy của trƣờng MIT đó đạt giải Nobel và Theo US News và World Report's annual ranking của đại học Hoa Kỡ thỡ, MIT là 1 trong 5 trƣờng xếp hạng cao nhất. Thành cụng của trƣờng khụng chỉ ở danh tiếng và cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học mà cũn thể hiện ở doanh thu của nhà trƣờng thể hiện là trong năm 2005, quỹ đúng gúp của MIT là $6.7 tỷ, hạng thứ 6 Hoa Kỡ.

Để đạt đƣợc thành tựu trờn cú thể núi phần lớn là do trƣờng đƣợc Chớnh phủ trao cho quyền tự trị rất cao trong hoạt động khoa học nhƣ tự trị về nhõn sự, về tổ chức, về quyết định cỏc chƣơng trỡnh hợp tỏc, tự quyết định về tài chớnh... nhƣ đó nờu trờn. [http://my.opera.com, cập nhật 9/7/2009]

Một phần của tài liệu Tái cấu trúc hệ thống tổ chức nghiên cứu và triển khai ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)