Chi phí để sản xuất 20g Theobromin thô từ vỏ quả cacao:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thu nhận Theobromin thô từ vỏ quả ca cao (Trang 46)

d. Bố trí thí nghiệm xác định số lần trích ly

3.5.3 Chi phí để sản xuất 20g Theobromin thô từ vỏ quả cacao:

Kết quả phân tích HPLC-UV hàm lƣợng Theobromin trích ly bằng dung môi cồn 70 (%V) là 55,8 mg/kg. Nghĩa là trong 1kg vỏ ca cao khô có 55,8 mg Theobromin hay trong 1000 kg vỏ ca cao khô có 55,8 g Theobromin.

Bảng 2.3. Chi phí sản xuất 20g Theobromin thô từ vỏ quả ca cao Nguyên liệu Số lƣợng Giá 1 đơn vị Thành tiền (VNĐ)

Vỏ ca cao tƣơi 1300 g 500/ kg 260

Cồn 960 10 lít* 22.000 đ/ lít 222.000

Bông gòn 100g 16.000đ 16.000

Tổng cộng 238260

- Dung môi: Cồn 70 (%V) - Thời gian trích ly: 90 phút - Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu: 27/1 - Nhiệt độ: 800C - Số lần trích ly: 1 lần Nhiệt độ sấy 1450C Vỏ quả ca cao

Xử lý sơ bộ nguyên liệu

Trích ly

Lọc bã Cô quay

Sấy phun

Theobromin thô Bao gói chân không

CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN V ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận:

Quá trình nghiên cứu quy trình chiết xuất Theobromin thô từ vỏ quả ca cao đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:

 Dung môi trích ly là cồn 70 (%V).  Tỉ lệ dung môi/nguyên liệu: 27/1.  Nhiệt độ trích ly: 800C.

 Số lần trích ly: 1 lần.

 Cô quay ở nhiệt độ 450C và áp suất chân không 1000 mpa.  Sấy phun ở nhiệt độ 1450C.

 Bao gói bằng bao PA hút chân không.

Hàm lƣợng Theobromin thu đƣợc theo quy trình trên là 55,8 mg/kg.

4.2 Đề xuất ý kiến:

Để xác định Theobromin có trong mỗi mẫu trích ly phải gửi mẫu phân tích HPLC-UV ở thành phố Hồ Chí Minh nên chi phí cao, mặc dù đã thử nghiệm một số phƣơng pháp định lƣợng Theobromin nhƣ định lƣợng AgNO3, đo UV-Vis nhƣng không cho kết quả khả quan, do đó cần tiếp tục nghiên cứu thêm các phƣơng pháp khác để giảm chi phí.

Bã vỏ quả ca cao sau khi trích ly tách lấy Theobromin đƣợc nghiên cứu tiếp tục để sản xuất thức ăn gia súc hoặc phân hữu cơ vi sinh có giá trị thực tiễn cao, mạng lại giá trị sử dụng và kinh tế cao cho ngƣời nông dân.

Cần nghiên cứu thêm các phƣơng pháp xử lý nguyên liệu trƣớc khi trích ly nhƣ: sử dụng enzym phá vỡ cấu trúc màng tế bào để cho Theobromin dễ dàng đi vào dung môi trong quá trình trích ly, enzym thủy phân pectin làm giảm độ nhớt cho dung dịch trích ly, tạo điều kiện thuân lợi cho các công đoạn tiếp theo và hạn chế sử dụng chì axetat có thể tích lũy kim loại nặng chì trong mẫu …Ngoài ra, cần nghiên cứu thêm để tối ƣu hóa công đoạn sấy phun.

40

T I LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Minh Châu (2002), Cơ sở hóa học phân tích, NXB khoa học kỹ thuật. 2. Nguyễn Thị Đậu (2010), Nghiên cứu chiết rút chất màu betacyanin từ vỏ

thanh long, Luận án tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nha Trang.

3. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Văn Tặng (2010), Công nghệ chế biến chè-cà phê-ca cao. NXB Lao Động.

4. Nguyễn Tài Sum (1996), Cây ca caotrên thế giới và triển vọng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

5. Vũ Xuân Tạo (GVHD: Đỗ Thị Tuyên), Công nghệ tách chiết các hợp chất thứ sinh, Viện Công nghệ Sinh học Việt Nam.

6. Hà Duyên Tƣ (2008), Phân tích hóa học thực phẩm, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

7. TCVN 6603:2000 (2000), Cà phê xác định hàm lƣợng cafein phƣơng pháp dùng sắc ký lỏng cao áp, Hà Nội.

Tài liệu nƣớc ngoài:

8. Amit. J. K, Ganesh. B. B. (2010), Extraction and estimation of Theobromine in marketed tea by HPTLC and UV Method, International Journal of Applied Biology and Pharmaceutical Technology, I (2), pp. 376-373

9. Austin. G. C, Yifang. G, Leonard. N. B. (2001), Improved analysis of theobromine and caffeine in chocolate food products formulated with cocoa powder, Food Research International, 34, pp. 599-603

10.Bell. C. W. A. (1949), A method for the quantitative determination of Theobromine or Theobromine salts and Phenobarbital in mixtures, Journal of the American Pharmaceutical Association, Scientific Edition, pp. 240-246

11.Bell. C. W. A. (1949), Determination of Theobromine in Theobromine and sodium salicylate, Journal of the American Pharmaceutical Association, scientific edition, pp. 391-393.

12.Bhattacharjee. R, Lava Kumar. P. (2007). Ca cao. Chapter 7. Genome mapping and molecular breeding in plants, Volume 6. Technical Crops. pp. 127-142.

13.Blauch, J. L. & Tarka, S. M. (1983), HPLC Determination of Caffeine and Theobromine in coffee, tea, and instant hot cocoa mixes. Journal of Food Science, 48, pp. 745-747.

14.Branislava. S, Vukosava. D, Nevena. G, Rade. I, and Zika. L. (2008), Simultaneous HPLC determination of Caffeine, Theobromine, and Theophylline in food, drinks, and herbal products, Journal of Chromatographic Science, 46, pp. 144-149

15.Brunet. M.R. (2007), Determination of theobromine, theophylline and caffeine in cocoa samples by a high-performance liquid chromatographic method with on-line sample cleanup in a switching-column system, Food Chemistry, 100, pp. 459-467

16.Darin. A, S. (2003), The utilization of cocoa and cocoa by-prodcuts, Cocoa research unit, lecture notes for M.Sc Tropical Commodity Utilisation Class. 17.Figueira, A., Janick, J., and BeMiller, J.N. (1993). New products from Theobroma

cacao: Seed pulp and pod gum.. In: Janick, J. and Simon (eds.), J.E., New crops. Wiley, New York. pp. 475-478

18.For citation purposes (2008), Scientific opinion of the panel on contaminants in the food chain on a request from the European Commission on Theobromine as undesirable substances in animal feed. The EFSA Journal

725, pp. 1-66

19.Gerritsma. K. W, Koers J. (1953), Determination of Theobromine in cocoa residues, pp. 201-206

20.Huck, C.W. (2005), Analysis of caffeine, theobromine and theophylline in coffee by nearinfrared spectroscopy (NIRS) compared to high-performance liquid chromatography (HPLC) coupled to mass spectrometry, Analytica Chimica Acta 538 (2005) 195–203.

21.Hurst, W. J, Martin, R.A. & Thrka, S.M, Jr (1984), Analytical methods for quantitation of methylxanthines. ln: Spiler, G. A, ed, The methylxathine beverages and foods: Chemistry, consumption and health effects, New York,

42

Alan R. Liss, pp. 17-28.

22.Ibaraki (JP), A.N., Ibaraki (JP), R.Y., Osaka (JP), S.N. (2004), “Cacao husk- Origin water souluble dietary fiber, process for producing the same, food and process with the use there of and process for producing and process for producing the same”.

23.Kasabe, A. J., and Badhe, G. B., Extraction And Estimation Of Theobromine In Marketed Tea By HPLC And UV Method, International Journal of

Applied Biology and Pharmaceutical Technology, pp 367-373 (2010)

24.Kucynski, L and Polny. H. (1970), Obtaining of theobromine and of an inspissated extract from cocoa shells. Herba PoL, 16(3), pp. 274.

25.Manske, R. H. F, The alkaloid-chemistry and physiology.

26.Moffat. A.C, ed. (1986), Clarke's isolation and identification of drugs, 2nd ed., London, The Pharmaceutical Press, pp. 1010-1011.

27.Nazaruddin. R, Ayub M. Y, Mamot. S and Heng. C. H. (2001), HPLC Determination of methylxanthines and polyphenols levels in cocoa and chocolate products, Malaysian Journal of Analytical Sciences, Vol. 7, No. 2, pp. 377-386

28.Perdue, R.E., and Hartwell, J.L. (eds). (1976), “Plant and cancer”. Proc. 16th Annual Meeting Soc. Econ. Bot. Cancer Treatment Reports 60(8): 973-1215 29.Saldana. M. D. A, Mohamed, R. S. (2003). Extraction of alkaloids from

natural plants using supercritical fluids. Marcel Dekker, Inc.

30.SENA, A.R., Analysis of Theobromine and Related Compounds by

Reversed Phase High-Performance Liquid Chromatography with Ultraviolet Detection: An Update (1992–2011), Food Technol. Biotechnol. 49 (4) 413– 423 (2011)

31.Somorin O. (1976), Spectrophotometric determination of theobromine in T. cacao, C. acuminata and C. arabica, Journal of Food Science, Vol. 41, pp. 458-460

32.Sukha, D.A. (2003), “The utilisation of cocoa and cocoa by-products”, Cocoa Research Unit, pp: 1-9.

33.Windholz, M, ed. (1983), The Merck Index, lOth ed, Rahway, NJ, Merck & Co., p. 1327. 34.http://en.wikipedia.org/wiki/Theobromine 35. http://en.wikipedia.org/wiki/Chocolate 36. http://www.naturalnews.com/033405_chocolate_health_benefits.html 37. http://en.wikipedia.org/wiki/Ca cao_bean 38. http://vi.wikipedia.org/wiki/Ca cao 39.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-nghien-cuu-alkaloid-va-quy-trinh-tach-chiet- mot-so-chat-co-ban-chat-la-alkaloid-10223. 40.Http://www.dost-bentre.gov.vn/chuyen-muc/nghien-cuu-trien-khai/1504- nghien-cu-ch-bin-v-trai-ca-cao-thanh-phan-bon-hu-c-va-thc-n-b-sung-cho- bo.

44

PHỤ LỤC

Bảng 2.4. Kết quả phân tích Theobromin bằng phƣơng pháp HPLC-UV lựa chọn dung môi trích ly

Bảng 2.5. Kết quả phân tích Theobromin bằng phƣơng pháp HPLC-UV lựa chọn thời gian, số lần trích ly và khử tạp chất

Mẫu Hàm lƣợng Theobromin (mg/kg)

Mẫu vỏ ca cao đƣợc sấy khô 63,52 ± 0,02a Mẫu trích ly bằng chloroform 0,92 ± 0,01d Mẫu trích ly bằng nƣớc cất 3,45 ± 0,03c Mẫu trích ly bằng cồn 70 (%V) 22,25 ± 0,01b Mẫu Hàm lƣợng Theobromin (mg/kg) 30 phút (1 lần) 22,25 ± 0,01a 60 phút (1 lần) 32,9 ± 0,03b 90 phút (1 lần) 55,8 ± 0,04c 90 phút (2 lần) 56,2 ± 0,01c 90 phút 1 lần (khử tạp) 67,9 ± 0,02d

Chú thích kết quả:

STT Mã số mẫu Tên mẫu Theobromine mg/kg 1 1303 2439 Trích ly 60 phút 1 lần 32,91 2 1303 2440 Trích ly 90 phút 1 lần 55,80 3 1303 2441 Trích ly 90 phút lần 2 của mẫu 2 4,76 4 1303 2440 khu tap có khử tạp bằng Chì axetat 10% Trích ly 90 phút 1 lần 67,92

5 Trích ly 90 phút 2 lần 60,56 ST T Mã số mẫu Tên mẫu Theobromine mg/kg Hệ số pha loãng mẫu trích khi gửi mẫu. Theobromine mg/kg 1 1303 0442 Mẫu vỏ ca cao đƣợc sấy khô 63,52 2 13030443 Mẫu trích ly bằng Cloroform 0,23 4 0,92 3 1303 0444 mẫu trích ly bằng nƣớc cất 0,69 5 3,45 4 1303 0445 Mẫu trích ly bằng rƣợu 70 độ Rƣợu 4,45 5 22,25

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thu nhận Theobromin thô từ vỏ quả ca cao (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)