d. Bố trí thí nghiệm xác định số lần trích ly
3.4 Kết quả nghiên cứu xác định thời gian trích ly và số lần trích ly
Kết quả đƣợc thể hiện dƣới đồ thị 2.5
Đồ thị 2.5 Kết quả xác định thời gian, số lần trích ly Chú thích: 1: Mẫu trích ly 30 phút (1 lần) 2: Mẫu trích ly 60 phút (1 lần) Mẫu a b d c b
36
3: Mẫu trích ly 90 phút (1 lần) 4: Mẫu trích ly 90 phút (2 lần)
5: Mẫu trích ly 90 phút (1 lần) khử tạp bằng chì axetat
Kí hiệu a, b, c, d chỉ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%.
Nhận xét:
Từ kết quả thực nghiệm cho thấy hàm lƣợng Theobromin thu đƣợc ở điều kiện thời gian dài 90 phút khác biệt và cao gấp 1,7 lần so với 60 phút.
Không có sự khác biệt về hàm lƣợng Theobromin thu đƣợc khi số lần trích ly là 1 lần và 2 lần ở 90 phút.
Hàm lƣợng Theobromin sau khi khử tạp chất cao hơn so với khi chƣa khử tạp.
Giải thích:
Theo lý thuyết của trích ly thời gian càng dài thì lƣợng chất khuếch tán càng tăng, ở thời gian chiết 90 phút thì hầu nhƣ các tế bào của vỏ ca cao trƣơng nở tối đa nên giải phóng lƣợng chất Theobromin, nhƣng thời gian phải có giới hạn, khi đạt đƣợc mức độ trích ly cao nhất nếu kéo dài thời gian thì sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế. Nên 90 phút là thời gian thích hợp.
Ta thấy trên đồ thị 2.6, số lần chiết khác nhau thì hàm lƣợng Theobromin thu đƣợc cũng khác nhau. Số lần chiết càng tăng thì hàm lƣợng Theobromin thu đƣợc càng tăng, tổng hàm lƣợng Theobromin trong các lần chiết có tăng lên nhƣng không đáng kể. Điều này đƣợc giải thích dựa vào cấu trúc của nguyên liệu, vỏ ca cao sau khi làm khô đƣợc xay nhỏ đã phá vỡ cấu trúc tế bào, trong nguyên liệu Theobromin tập trung chủ yếu giữa các không bào, đƣợc bao bọc bởi lớp Cellulose và Lipoprotein. Nên chỉ cần phá vỡ cấu trúc này thì dễ dàng thu nhận đƣợc Theobromin. Quá trình phơi khô nhằm tăng hàm lƣợng chất khô tuyệt đối, xay làm phá vỡ cấu trúc tế bào nguyên liệu tạo điều kiện cho dung môi ngấm sâu vào trong, từ đó làm tăng hiệu quả chiết. Khi tăng số lần chiết hàm lƣợng Theobromin tăng, nhƣng tổng hàm lƣợng tăng của cả 2 lần chiết không nhiều. Cụ thể khi tăng số lần chiết (>2) thì hàm lƣợng Theobromin thu đƣợc không đáng kể, làm ảnh hƣởng đến
hiệu quả kinh tế, lãng phí năng lƣợng, tốn thời gian, nhân công,…Vì vậy, chọn số lần chiết là 1 lần là thích hợp.
Phƣơng pháp phân tích HPLC-UV phụ thuộc vào độ nhớt của dịch nên sau khi khử tạp độ nhớt giảm. Sau khi khử tạp, mẫu đem đi phân tích HPLC-UV hàm lƣợng Theobromin tăng là do tạp chất trong mẫu bị loại bỏ một lƣợng lớn, khi phân tích HPLC-UV thì đồ thị sắc ký đồ Theobromin rõ hơn, việc tính toán chính xác hơn. Qua kết quả đó cho ta một kết luận quan trọng là Chì axetat đƣợc sử đụng để khử tạp không ảnh hƣởng tới Theobromin, hàm lƣợng Theobromin không giảm đi sau khi khử tạp.
Từ kết quả thực nghiệm chọn thời gian chiết là 90 phút, 1 lần chiết, dùng chì axetat 10% để khử tạp.