Cơ cấu truyền động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình thang máy 6 tầng (Trang 59)

Truyền động chớnh cho thang mỏy là truyền động nõng hạ buồng thang. Muốn cho buồng thang di chuyển được chỳng ta dựng một động cơ kộo chuyển động dõy cỏp qua puly để nõng Cabin và đối trọng ở hai vị trớ thuận lợi trong việc di chuyển, đồng thời làm giảm moment kộo tải cho động cơ kộo. Sau đõy là một số cơ cấu truyền động thường gặp:

a. Thang mỏy cú puly dẫn hướng: Cú lắp thờm puly phụ (2) để dẫn hướng

cỏp đối trọng. Sơ đồ này thường được dựng khi kớch thước cabin lớn, cỏp đối trọng khụng thể dẫn hướng từ puly dẫn cỏp (hoặc tang) một cỏch trực tiếp xuống dưới. (xem hỡnh 3.4a)

Hỡnh 3.4a

b. Thang mỏy cú sự bố trớ bộ tời bờn dưới: cú bộ tời (1) được bố trớ ở phần

bờn hụng hoặc phần dưới của đỏy giếng, nhờ đú cú thể làm giảm tiếng ồn của thang mỏy khi làm việc. Dựng sơ đồ này sẽ làm tăng tải trọng tỏc dụng lờn giếng thang, cũng như tăng chiều dài và số điểm uốn của cỏp nõng, dẫn đến tăng độ mũn củacỏp nõng. Kiểu bố trớ bộ tời như thế này chỉ sử dụng trong trường hợp đặc biệt khi mà

buồng mỏy khụng thể bố trớ được phớa trờn giếng thang và khi cú yờu cầu cao về giảm độ ồn khi thang mỏy làm việc. (Xem hỡnh 3.4b)

Hỡnh 3.4b

c. Thang mỏy kiểu đẩy: cỏp nõng (1) trờn đú cú treo cabin (2), được uốn

qua cỏc puly (6) lắp trờn khung cabin, sau đú đi qua puly phớa trờn (3) đến puly dẫn cỏp (5) của bộ tời nõng. Trọng lượng của cabin và một phần vật nõng được cõn bằng bởi đối trọng (4). Cỏc dõy cỏp của đối trọng uốn qua puly dẫn hướng phụ.

Hỡnh 3.4c

Với cỏc yờu cầu của mụ hỡnh thực tế của mỡnh, em đó lựa chọn cơ cấu truyền động Thang mỏy cú puly dẫn hướng (Hỡnh 3.4a) vỡ sơ đồ truyền động này đơn giản, dễ chế tạo, phự hợp với yờu cầu mụ hỡnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình thang máy 6 tầng (Trang 59)