“Sóng” lời tự hát của một trái tim tha thiết yêu đơng

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn văn cực hay (Trang 106)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

3. “Sóng” lời tự hát của một trái tim tha thiết yêu đơng

Mở đầu bài thơ là một trạng thái tâm lý đặc biệt của một tâm hồn đang khao khát yêu đơng: “Dữ dội và dịu êm

ồn ào và lặng lẽ”

Sóng mang hai nét tình cảm đối lập, đầy mâu thuẫn. Đó cũng chính là trạng thái khác thờng của một trái tim đang cồn cào khao khát yêu đơng. Nhịp 2/3 cộng hởng với sự hô ứng của cặp từ và vế câu: Dữ dội, ồn ào, dịu êm, lặng lẽ... đã thể hiện sự đối cực của nhịp sóng và nhịp đập trái tim ngời con gái đang yêu. Sự tinh tế của nhà thơ ấy là chị nhân ra: dẫu dữ dội, ồn ào, song chiều sâu của tình yêu là “dịu êm, lặng lẽ” đó mới là căn cốt, là điểm “về” của mọi xáo động tâm t cho vậy chị đã viết:

“Dữ dội và dịu êm ồn ào và lặng lẽ”

chứ không viết “Dịu êm và dữ dội, lặng lẽ và ồn ào”. Nhờ vậy Xuân Quỳnh vừa diễn đạt rất đúng, rất trúng tính khí tình yêu trong sự đối cực trái ngợc mà vẫn rất đằm thắm dịu dàng đầy nữ tính. Mỗi con sóng nhỏ kia nh lại mang trong mình một khát vọng lớn. Cũng nh sóng, trái tim ngời con gái không chấp nhận sự tầm thờng, luôn khát khao vơn tới cái lớn lao: Sông không hiểu nổi mình

Sóng tìm ra tận bể”.

Tiết tấu câu thơ thay đổi từ 2/3 chuyển sang 1/2/2. Một tuyên ngôn mới mẻ về tình yêu vang lên trong sự vặn mình của âm điệu: Nếu sóng không hiểu nổi mình, sóng sẽ dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp để đến với cái bao la khoáng đạt một cách đầy tự tin, chủ động. Ngời con gái khao khát yêu thơng nhng không còn cam chịu nữa. Sóng tìm ra bể chính là hành trình nhận thức chính mình, nhận thức giá trị đích thực của tình yêu: Tình yêu tạo ra tất cả, trong đó có chính mình bởi bản chất tình yêu là sáng tạo. Một tình yêu thật say đắm mà cũng thật quyết liệt. Đó là khát vọng tình yêu của Xuân Quỳnh, khát vọng cũng đã làm rạo rực xôn xao trái tim bao ngời, nh sóng biển luôn trờng tồn với thời gian. Từ ngàn xa con ngời đã đến với tình yêu và mãi còn đến với tình yêu nh con sóng ngoài xa kia mải miết chạy vào bờ.

“Ôi con sóng ngày xa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ”

Đứng trớc biển, ngời ta thờng có ý nghĩ: Hàng nghìn năm xa cha có mình, biển đã xôn xao cồn cào nh thế, và nghìn năm sau khi ta tan biến, biển vẫn xôn xao rạo rực thế kia... Biển là bất diệt. Trớc cái vô cùng của thời gian, vô tận của không gian, Xuân Quỳnh tìm đến sự trờng cửu của tình yêu; với con ngời khát vọng tình yêu là vĩnh viễn: dù ngày xa hay ngày sau vẫn thế. Câu thơ:

- 107 -

Bồi hồi trong ngực trẻ là câu thơ thật hàm súc. Nó diễn đạt thật đắt con sóng biển phập phồng dềnh lên lặn xuống nơi ngực biển nhờ đối xứng thanh luật:

TTTBB

BBBTT

Nó còn dào lên với 2 lớp nghĩa đan xen: Khát vọng tình yêu là khát vọng vĩnh viễn của con ngời nhất là của tuổi trẻ. Khát vọng tình yêu làm ngời ta trẻ lại (bởi tình yêu không bao giờ có tuổi), nó làm cho tâm hồn con ngời đợc hồi sinh, thậm chí nó có sức mạnh tái sinh nh những con sóng tan ra lại hòa nhập vào biển đời mãi mãi. Sóng biển cồn cào bởi khát vọng tình yêu, đến với tình yêu con ngời tìm kiếm sự bất tử cho riêng mình. Từ sự liên tởng kép ấy, Xuân Quỳnh đã bớc đầu lý giải sóng biển để hiểu đợc sóng lòng: “Trớc muôn trùng sóng bể

Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Từ nơi nào sóng lên ?”

Con sóng từ đối tợng cảm nhận đã đợc dấy lên thành đối tợng để suy t. Nh tình yêu sóng luôn bất ngờ và đầy bí ẩn gợi khát khao kiếm tìm và lí giải. Đây là phản ứng tâm lí thông thờng của con ngời trớc tình yêu. Xuân Diệu - ông hoàng thơ tình yêu ngời đã dành cả cuộc đời theo đuổi mãi việc lí giải tình yêu mà không khỏi băn khoăn: “Làm sao cắt nghĩa đợc tình yêu. Còn ở đây, Xuân Quỳnh đã thú nhận một cách hồn nhiên sự bất lực của mình khi đi lý giải tình yêu: “Em cũng không biết nữa, Khi nào ta yêu nhau”. Tuy nhiên, đặt trong cả khổ thơ, ta lại thấy đó chỉ là sự khiêm nhờng nữ tính: Bởi chị đã lý giải khá tờng tận con sóng biển trong chiếu ứng với sóng lòng. Sự thú nhận khiêm nhờng kia không làm giảm sức thuyết phục của câu thơ mà chút bối rối đó lại mang cho nó rất nhiều mơ mộng... Nếu không có chút choáng ngợp đó, e câu thơ sẽ quá tỉnh táo. Và đó cũng khó còn là tình yêu. “Khi ngời ta biết rõ mình yêu vì cái gì thì đó là lúc tình yêu đã ra đi”. “Trái tim có qui luật riêng mà lí trí không thể hiểu nổi” (Pascal). Bởi vậy trái tim yêu không ham phân tích rạch ròi, dẫu nó đòi hỏi nhận thức mãnh liệt: Tìm ra tận bể, để nghĩ suy, trăn trở. Đó là bức xúc về tình cảm hơn là về trí tuệ. Bởi vậy Xuân Quỳnh không đa ra một định nghĩa hoàn hảo về tình yêu mà chỉ bộc bạch sự bất lực dễ thơng của mình trớc điều bí ẩn nhất của con ngời: Tình yêu !

Mặc dù thú nhận “Em cũng không biết nữa / khi nào ta yêu nhau”, song Xuân Quỳnh đã phát hiện ra tín hiệu đầu tiên chấn rung tình cảm con ngời để hứa hẹn một tình yêu đó là nỗi nhớ. Tình yêu luôn đồng hành cùng nỗi nhớ, một trái tim còn nhớ là một tấm lòng còn yêu ! Xuân Quỳnh đã diễn tả nỗi nhớ của ngời con gái đang yêu thật mãnh liệt:

“Con sóng dới lòng sâu Con sóng trên mặt nớc Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ đợc Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức”.

Khổ thơ dôi hẳn 2 câu. Nhớ ngời yêu là nỗi nhớ thờng trực, trong cõi thức và cả trong cõi mộng, bao trùm cả không gian, thời gian, cồn cào da diết triền miên nh sóng biển. Xuân Quỳnh nhận thức một điều vô cùng quan trọng Biển có sóng là bởi sóng nhớ bờ. Tình yêu của sóng đã làm nên sức sống của biển cả. Từ những con sóng vạn biến: “dới lòng sâu, trên mặt nớc” nhng vĩnh viễn bất biến trong đích hớng tới bờ, Xuân Quỳnh đa ra một triết lý bất ngờ mà hợp lý: tình yêu là khát vọng bất biến giữa cuộc đời vạn biến.

- 108 -

“Dẫu xuôi về phơng Bắc

Dẫu ngợc về phơng Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hớng về anh - một phơng”

Sóng bắt đầu bằng nỗi nhớ, mang trong mình nỗi nhớ và nó chính là nỗi nhớ. Nỗi nhớ là tín hiệu đầu tiên, là biểu hiện rõ nét nhất của tình yêu. Lấy hình tợng sóng để diễn tả tình yêu Xuân Quỳnh đã vơn tới cái bất biến bằng cái vạn biến. Tình yêu với chị không chỉ là tình cảm đơn thuần mà là lẽ sống, sức sống của mỗi con ngời, làm cho con ngời mỗi ngày một hoàn thiện hơn, thế giới mỗi ngày một đẹp đẽ hơn. Muốn có một tình yêu bất biến phải biết vạn biến trong tình yêu bởi tình yêu là sự sáng tạo, tình yêu góp phần hoàn thiện nhân cách mỗi con ngời. Qua hình tợng “sóng” và “em” Xuân Quỳnh đã nói lên chân thành táo bạo, khát vọng tình yêu sôi nổi mãnh liệt thuỷ chung nh nhất của mình.

Là nhà thơ nữ viết rất hay và rất nhiều về tình yêu - đặc biệt là nỗi nhớ, Xuân Quỳnh không hề giấu diếm tình cảm nồng nàn mê say của ngời con gái khi yêu cũng nh ớc nguyện thuỷ chung của một trái tim phụ nữ.

“ở ngoài kia đại dơng Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Nh biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa”

Bài thơ kết thúc với niềm khát khao đợc sống hết mình cho tình yêu. Nếu nỗi nhớ của con sóng tạo nên sự bất tử của biển cả, bởi biển không sóng thì là biển chết thì tình yêu làm nên sự bất tử cho mỗi con ngời, ý nghĩa cuộc sống của mỗi ngời. R.Tago - nhà văn hóa, nhà t tởng, nhà giáo dục, nhà nghệ sĩ vậy mà trớc khi từ giã cuộc đời ông chỉ muốn mọi ngời nhớ tới nh với t cách là một tình nhân:

“Cuộc đời ơi khi tôi từ giã cuộc đời Tôi chỉ một lời thôi ở lại:

Tôi đã từng yêu”

Có thể thấy kiếm tìm sự bất tử với tình yêu không phải là ngoại lệ của Xuân Quỳnh.

Xuân Quỳnh viết Sóng năm 1967 khi chị đã nếm trải đổ vỡ trong tình yêu. Song ngời phụ nữ hồn nhiền tha thiết yêu đời này vẫn ủ ấp niềm tin vào hạnh phúc tơng lai. Xuân Quỳnh khát khao tin tởng một tình yêu lớn, nh sóng biển nhất định sẽ tới bờ dù muôn vời cách trở. Trái tim mẫm cảm mách bảo chị đó một hành trình không đơn giản trong nỗ lực tột cùng luôn vợt lên chính mình để hoàn thiện chính mình. Khát vọng đợc sống hết mình trong tình yêu, hóa thân vĩnh viễn trong tình yêu muôn thủa đã kết tinh trong khổ thơ cuối cùng:

“Làm sao đợc tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển lớn tình yêu Để ngàn năm còn vỗ”

- 109 -

Nếu con sóng trong thơ tình Xuân Diệu là con sóng ham hố cuồng nhiệt, thì con sóng trong thơ yêu Xuân Quỳnh lại là con sóng giàu nữ tính bởi khát khao dâng hiến, hy sinh: sẵn sàng góp tình yêu bé nhỏ vào tình yêu rộng lớn để bất tử trong tình yêu.

Qua hình tợng sóng, ngời đọc cảm nhận một cách thấm thía vẻ đẹp của một tâm hồn đầy nữ tính với khao khát một tình yêu vĩnh cửu. Đó là khát khao của muôn ngời, muôn đời song với Xuân Quỳnh những lời thơ đợc viết ra dờng nh đều phải trả giá bằng chính trải nghiệm cuộc đời mình. Đúng nh ai đó đã nhận định: Xuân Quỳnh khác nào một loài xơng rồng kiên cờng và kỳ diệu trên sa mạc đã vắt kiệt mình để nở những bông hoa tuyệt quý cho đời.

IV. Kết luận

Sóng là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh giai đoạn đầu. Một bài thơ vừa xinh xắn duyên dáng vừa ý nhị sâu xa, mãnh liệt mà hồn nhiên, sôi nổi mà đằm thắm. Sau này nếm trải nhiều cay đắng trong tình yêu, giọng thơ Xuân Quỳnh còn phơi phới bốc men say nhng khát vọng tình yêu luôn khắc khoải trong trái tim nữ thi sĩ. Trái tim “mãi yêu anh” ngay cả khi ngừng đập, bởi cái chết có thể kết thúc một cuộc đời chứ không thể kết thúc một tình yêu.

Đề 1. Hình tợng “sóng” trong bài thơ đợc miêu tả nh thế nào ? Gợi ý :

Sóng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng ngời con gái yêu đơng, là sự hóa thân, phân thân của cái tôi trữ tình của nhà thơ. Cùng với hình tợng sóng, bài thơ này còn có một hình tợng nữa là em - cái tôi trữ tình của nhà thơ. Tìm hiểu hình tợng “sóng”, không thể không xem xét nó trong mối tơng quan với “em”.

Hình tợng sóng trớc hết đợc gợi ra từ âm hởng dào dạt, nhịp nhàng của bài thơ. Đó là nhịp của những con sóng trên biển cả liên tiếp, triền miên, vô hồi vô hạn. Đó là âm điệu của một nỗi lòng đang tràn ngập, khao khát tình yêu vô hạn, đang rung lên đồng điệu, hòa nhịp với sóng biển.

Qua hình tợng sóng, Xuân Quỳnh đã diễn tả vừa cụ thể vừa sinh động nhiều trạng thái, tâm trạng, những cung bậc tình cảm khác nhau trong trái tim của ngời phụ nữ đang rạo rực khao khát yêu đơng. Mỗi trạng thái tâm hồn cụ thể của ngời con gái đang yêu đều có thể tìm thấy sự tơng đồng của nó với một khía cạnh, một đặc tính nào đó của sóng.

Đề 2. Qua bài thơ Sóng, vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ trong tình yêu đợc thể hiện nh thế nào ? Gợi ý:

Qua bài thơ Sóng, ta có thể cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ trong tình yêu. Ngời phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khao khát yêu đơng mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lòng mình. Ngời phụ nữ ấy thủy chung, nhng không còn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “sông không hiểu nổi mình” thì sóng dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó, để “tìm ra tận bể”, đến với cái cao rộng, bao dung. Đó là những nét mới mẻ, “hiện đại” trong tình yêu.

Tâm hồn ngời phụ nữ đó giàu khao khát, không yên lặng: “vì tình yêu muôn thuở - Có bao giờ đứng yên” (Thuyền và biển). Nhng đó cũng là một tâm hồn thật trong sáng, thủy chung vô hạn. Quan niệm tình yêu nh vậy rất gần gũi với mọi ngời và có gốc rễ trong tâm thức dân tộc.

Đề 3: Phân tích bài “Sóng” của Xuân Quỳnh I. Đặt vấn đề

 Biển và sóng là những đề tài quen thuộc của thơ ca. Mỗi nhà thơ nhìn biển theo cảm hứng riêng của mình. V.Hugo trong “Đêm đại dơng” khi đứng trớc biển cả mênh mông sâu thẳm, đã nghe

- 110 -

đợc”Những tiếng ngời tuyệt vọng kêu la”. Puskin thì liên tởng những đợt sóng thét gào với nỗi cay đắng trong tình yêu.

 Xuân Quỳnh tìm đợc những suy nghĩ tinh tế và thú vị về tình yêu qua hình ảnh những con sóng biển.

II. Giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn văn cực hay (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)