Xót xa thơng cảm thân phận Thuý Kiều, thấu hiểu số phận Nguyễn Du “Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn văn cực hay (Trang 90)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

1.Xót xa thơng cảm thân phận Thuý Kiều, thấu hiểu số phận Nguyễn Du “Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân

“Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân

Bâng khuâng nhớ cụ thơng thân nàng Kiều”

Hai câu mở đầu đa ngời đọc vào không gian, thời gian khơi gợi xúc cảm cho nhà thơ. Nửa đêm là thời điểm đặc biệt trong một ngày, khoảng khắc giã từ một ngày qua, đón chào một ngày mới. Nó trở nên thiêng liêng bởi đó là thời điểm con ngời thờng đối diện với chính mình, những trăn trở suy t từ bấy lâu hiện lên da diết rõ hình, sắc nét. Hai chữ “bâng khuâng diễn tả chân thực trạng thái tinh thần của nhà thơ phút giây qua huyện Nghi Xuân ấy? Dờng nh Tố Hữu không sống với hiện tại mà đắm chìm vào quá khứ xa xăm, triền miên trong nỗi niềm tởng nhớ Nguyễn Du, xót xa cho thân phận Thuý Kiều. Câu thơ chia 2 mà tình thơ gấp bội, sự đăng đối chỉ là cái vỏ hình thức mà nội dung tình cảm lại cộng hởng làm trĩu nặng câu thơ. Nhớ cụ mà thơng Kiều, sự nhấn nhứ ấy đã thể hiện mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa tác giả và nhân vật, giữa Nguyễn Du và Thuý Kiều. Tố Hữu đã phát hiện quy luật tiếp nhận văn chơng. Nhà thơ đến với độc giả trớc tiên là ở tài năng, nhng cái sẽ ở mãi trong tâm hồn mỗi chúng ta lại là nhân cách của tác giả.

“Hỡi lòng tê tái thơng yêu

Giữa dòng trong đục cánh bèo lênh đênh Ngổn ngang bên nghĩa bên tình

Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nao ? Ngẩn ngơ trông ngọn cờ đào

Đành nh thân gái sóng sao Tiền Đờng !

Hàng loạt từ láy với những biến thể của nó đợc sử dụng tập trung trong đoạn thơ đã thể hiện thân phận lênh đênh xô dạt của Thúy Kiều ngời con gái tài sắc vẹn toàn chí tình chí hiếu vậy mà thân phận lại lênh đênh, cuộc đời lại cay cực, số phận đầy oan trái, bất hạnh này cha qua, tai ơng kia đã tới. Cuộc đời nàng là một vũ điệu đầy bi kịch, bế tắc, càng quẫy đạp lại càng bị dập vùi. Tố Hữu không chỉ xót xa mà còn cảm thơng sâu sắc cho thân phận Kiều.

“Ngổn ngang bên nghĩa bên tình Trời đêm đâu biết gửi mình nơi nao ?”

Hai trăm năm qua bao ngời đã làm cho thơ văn vịnh Kiều: Chu Mạnh Trinh say đắm đến si mê, Nguyễn Công trứ phê phán đến tàn nhẫn, truyện Kiều khi bị coi là “dâm th” sách cấm, lúc đợc tôn vinh tột bậc với Phạm Quỳnh: “Truyện Kiều còn, tiếng ta còn, tiếng ta còn nớc ta còn”. Dờng nh không ai tránh khỏi cực đoan khi bình giá, bàn xét, là nhà thơ cách mạng thời đại Hồ Chí Minh, Tố Hữu nhận ra bi kịch của Thuý Kiều và Nguyễn Du bị qui định bởi thời đại đơng thời. Số phận Nguyễn Du và thân phận Kiều nh cánh bèo giữa dòng trong đục cuộn xiết của lịch sử. T tởng trung quân ái quốc là xích xiềng rào cản khiến nhà thơ tiến bộ không thể băng mình tới bầu trời tự do và ánh sáng. Trong đêm trờng lịch sử, ánh sáng cứu cánh của cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn với Nguyễn Du cha phải là ánh sáng cuối đờng hầm khiến nhà thơ chìm vào bế tắc, mất phơng hớng, phó thác cuộc đời cho số phận. Phải có một sự cảm thông lạ lùng, sự thấu hiểu đến tận cùng Tố Hữu mới viết đợc những câu thơ chân tình, xúc động đến thế. Đúng nh Chế Lan Viên đã từng viết:

- 91 -

“Cái vệt sáng trong truyện Kiều qua thơ Tố Hữu vẫn thắp sáng trong lòng ngời đọc hôm nay và mãi mãi”. Tố Hữu đã nhân danh thời đại chiêu tuyết và chiêu anh linh hồn phách Nguyễn Du, khơi gợi từ trong truyện Kiều sức mạnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù xâm lợc.

Viết về những ngời nổi danh trong lịch sử không phải là điều xa lạ. Các nhà thơ tiền bối viết về ngời xa để kí thác tâm sự của ngời nay. Tố Hữu đứng trên vị trí của một nhà thơ cách mạng với t tởng Hồ Chí Minh rực sáng, ý thức sâu sắc trách nhiệm của ngời nay với ngời xa. Bởi vậy nỗi niềm xa đã trở thành điều ám ảnh của những con ngời hôm nay.

Nỗi niềm xa, nghĩ mà thơng: Dẫu lìa ngó ý, còn vơng tơ lòng... Nhân tình, nhắm mắt cha xong Biết ai hậu thế, khóc cùng Tố Nh ? Mai sau, dù có bao giờ..

Câu thơ thuở trớc, đâu ngờ hôm nay !

Nét độc đáo của đoạn thơ này là Tố Hữu đã dùng lối tập Kiều để nói về Tố Nh và tâm sự sâu kín của ông. Bởi thế, những câu thơ mang tới một liên tởng kép giữa xa và nay, giữa tác giả và nhân vật, giữa ngời thơ và nhà thơ. Khoảng cách 200 năm biến mất, đờng biên lịch sử bỗng nhòa mờ bởi sức cảm thông kì lạ của con ngời. Tố Hữu đã nhập hồn vào những câu Kiều để viết về Tố Nh. Có khi ông lại lấy nguyên văn câu thơ của Nguyễn Du nhng đem lại cho nó một ý nghĩa mới (ví dụ: “Dẫu lìa ngõ ý còn vơng tơ lòng” là câu thơ Nguyễn Du đặc tả bi kịch của Thuý Kiều khi phải đoạn tình với Kim Trọng. Tố Hữu lại sử dụng câu thơ ấy để diễn tả tâm sự bối rối của Nguyễn Du, dù không đi theo Tây Sơn nhng lòng ông vẫn hớng hết về phía nhân dân. Hoặc câu thơ “Biết ai hậu thế khóc cùng Nguyễn Du” Tố Hữu chỉ thêm một chữ “cùng” rất sáng tạo mà đã gia tăng rất nhiều ý nghĩa cho câu thơ. Không còn là khóc riêng cho Tố Nh mà là cùng Tố Nh khóc cả cuộc đời khổ đau của những kiếp ngời bị trà đạp). Đó là sự tri kỷ giữa hai con ngời, dù xa cách nhau về thời gian và cả hai hệ ý thức.

Đoạn thơ trên còn thể hiện quá trình nhận thức từ xúc cảm đến đồng cảm để rồi hòa cảm của Tố Hữu với Tố Nh. Từ “nghĩ mà thơng” cho đến “khóc cùng”, từ “hai trăm năm lại càng say” đến “tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha”. Vĩnh viễn hóa tiếng thơ bởi “tình đời” là mãi mãi. Đó là quá trình nhận thức, khám phá cái làm nên sức sống và sức mạnh của tiếng thơ Nguyễn Du chính là tình đời, tình ngời, là tấm lòng nhân đạo mênh mông của nhà thơ lớn. Không phải ngẫu nhiên trong 12 dòng thơ trên tác giả nhắc nhiều đến những chữ “tơ lòng”, “tình đời”, “nhân tình”... trong sự bồi thấm và ngày càng mở rộng nghĩa của nó: (từ “tơ lòng” đến “nhân tình”, “tấm lòng thơ” đến “tình đời”).

Đặc biệt ở đây có sự đổi nhịp trong hai câu bát “Hai trăm năm/ lại càng say / lòng ngời

Tấm lòng thơ /vẫn tình đời/ thiết tha”.

Nó phá vỡ điệu dìu dặt du dơng của thể lục bát vốn ngắt nhịp với tiết tấu chẵn. Nó hô ứng với câu Kiều đợc sử dụng trọn vẹn ở đoạn cuối: “Đau đớn thay/ phận đàn bà” trong đỉnh điểm trào dâng xúc cảm của nhà thơ. Sự vặn mình đầy khúc nhôi, tiếng than của Nguyễn Du từ 200 năm trớc vẫn còn làm rát bỏng tâm hồn con ngời thời đại hôm nay. Tố Hữu nhân danh con ngời thời đại hôm nay đánh giá rất cao tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du gửi gắm qua Truyện Kiều, qua cuộc đời đầy oan khổ, hi sinh của Thúy Kiều điển hình cho thân phận bao con ngời trong xã hội cũ. Tố Hữu có lần trực tiếp phát biểu ý tởng ấy trong bài viết “Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” (đăng trên tạp chí Văn nghệ số 48/T5/61)

“Ai khen Nguyễn Du tài cũng đúng nhng tôi quí Nguyễn Du vì ông thơng yêu con ngời. “Đau đớn thay phận đàn bà” câu ấy có gì tài vậy mà nghe xốn xang nhức nhối. Đau đớn kia đâu phải riêng phận đàn bà. Đàn bà xa chỉ là điển hình cho đau khổ của con ngời. Ngời đàn ông đau khổ nào cũng gặp mình trong ng-

- 92 -

ời đàn bà đau khổ đó”. Nhng với Tố Hữu, cái ông trân trọng nhất là cái tâm của Nguyễn Du, nh Nguyễn Du đã nói: Chữ tâm kia mới bằng 3 cái tài.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn văn cực hay (Trang 90)