Đặc tả chân dung ba pho tợng

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn văn cực hay (Trang 66)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

2. Đặc tả chân dung ba pho tợng

Huy Cận chọn ba gơng mặt tiêu biểu cho 3 tâm tính, khí chất, những dáng vẻ, t thế rất khác nhau nhng rất điển hình cho cả quần thể tợng:

a) Pho thứ nhất: Pho “ép xác” “Đây vị xơng trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gày Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay.

Bằng nét đặc tả sự gày guộc, khô héo của thân hình: “xơng trần”, “tấm thân gày”, “sâu vòm mắt” cùng t thế bất động không chỉ trong không gian: “Ngồi y mà trong cả thời gian “tự bấy... đến nay”. Huy Cận đã truyền thẳng đến ngời đọc cái ấn tợng mạnh mẽ về nỗi thống khổ, vật vã sau dáng ngồi trầm ngâm đau khổ. Tự “thiêu đốt” đủ truyền năng lợng sống vào pho tợng, khiến sau dáng ngồi ngỡ hoàn toàn tĩnh kia là những chuyển động đầy giông bão của nội tâm con ngời. Từ chỉ định “Đây” cho thấy góc nhìn của nhà thơ đã li tâm khỏi đề tài tôn giáo khi chiêm ngỡng pho tợng La Hán này: Nhà điêu khắc xa đặc tả sự gày guộc của thân xác tợng để biểu đạt cuộc sống tinh thần phong phú, trong khuôn khổ một hình thể vật chất thu nhỏ chứa đựng sự lớn rộng sâu xa của t tởng tâm linh. Dới góc nhìn riêng Huy Cận thấy sự gày guộc thân xác tợng là ấn tợng về những đau khổ bế tắc của con ngời trong một thời đại lịch sử cụ thể. Xa nay trong quan niệm của nhiều ngời, hành trình tới đất Phật là để kiếm tìm một sự giải thoát, nhằm thoát li hiện thực bế tắc. Với con mắt rất đời, Huy Cận phát hiện khởi đầu hành trình đến với đất Phật lại xuất phát từ sự tự ý thức trách nhiệm và bổn phận của con ngời trớc thời cuộc. Khổ thơ đã thể hiện sự ép xác của vị La Hán để truy cảm lý tởng qua những trăn trở dằn vặt của tinh thần đến khô héo cả hình hài. Đến với giáo lí nhà Phật để sống Đời hơn, ngời hơn. Hành trình đến với đất Phật mà nh hành trình về với cuộc đời vậy.

b) Pho thứ 2: “Hành xác”

Nếu ở pho 1, vị La Hán “ép xác” có phong thái của ngời từng trải. Dù trong lòng rối bời một tâm sự lớn song cố tiết chế không cho xúc cảm lộ ra ngoài. Thì pho tợng thứ hai lại nh một ngời xốc nổi. Tất cả nhiệt tình, cảm xúc bên trong đều tràn ra bên ngoài qua cử chỉ, hành động trong một sự “hành xác” quyết liệt. Có vị mắt giơng, mày nhíu xệch

Trán nh nổi sóng biển luân hồi Môi cong chua chát, tâm hồn héo Gân vặn bàn tay mạch máu sôi.

Các đợt sóng động từ mở căng cờng độ biểu cảm diễn tả trạng thái căng thẳng dồn nén của cơ thể; đặc biệt là trên khuôn mặt: “Mắt giơng, mày nhíu, trán nổi sóng, môi cong...”

Những tính từ bị đẩy đến tột cùng trạng thái xúc cảm: chua chát, héo, sôi... Tất cả đã diễn tả cái sôi sục của tâm linh nh muốn phá vỡ tung cái vỏ hình xác chật chội. Hình xác pho tợng nh rung lên trong tần số dày đặc của những động tính từ. Ta cảm giác nh từ pho tợng toát ra hơi ấm của sự sống, dới làn da, mạch máu đang chảy trong lồng ngực tợng là nhịp đập mạnh hệt của một trái tim. Phải chăng đây là một con ng- ời trẻ, tràn đầy sức lực đến hoang phí sức lực? Sự hăm hở trong tột cùng của suy t vật vã lại diễn tả cái tột cùng của bất lực, bế tắc. Đặc tả những chuyển động dông bão trong nội tâm con ngời qua hình thể tợng, cho tới nay cha ai vợt đợc Huy Cận ở khổ thơ này.

- 67 -

Nh chúng ta đã biết, chỉ khi hóa thành Phật, các vị tu hành mới có đầy đủ quyền năng để ban ân phát uy theo điển lễ. Nhng ở pho tợng này qua việc thể hiện sự nỗ lực đến tột cùng bằng mọi giá và bằng mọi cách để truy cầu lí tởng, hóa giải nỗi đau khổ cho chúng sinh, Huy Cận đã cho ta thấy sự dấn thân về phía cuộc đời của các vị La Hán. Các La Hán đã cứu nạn, cứu khổ không chờ hiển thánh. Giáo huấn nhà Phật quan niệm hành xác để lên cõi cực lạc, Huy Cận lại thấy sự hành xác là nỗ lực tột cùng để hóa giải nỗi khổ đau của con ngời. Tiếp cận theo hớng ấy, Huy Cận đã nghiêng mình trớc nỗi đau của cha ông trong quá khứ, thấu cảm sự bất bình và bất lực đến tận cùng của họ với thái độ trân trọng.

Pho 3: Pho “Thiền định” Có vị chân tay co xếp lại Tròn xoe tựa thể chiếc thai non Nhng đôi tai rộng dài ngang gối Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn...

Pho tợng thứ 3 : “Chân tay co xếp lại”, an bằng, siêu thoát trong t thế “thiền định”. “Tròn xoe tựa thể chiếc thai non” phép so sánh bất ngờ tạo cảm nhận về sự bấy bớt an phận buông xuôi của vị La Hán. Dờng nh nhà tu hành này chẳng cần một cố gắng nào đã đợc là La Hán ! Phật tính in rõ trên đôi tai phật tớng: “dài, rộng ngang gối” nhng La Hán cha phải là Phật. Nh chiếc thai non cha phải là ngời vậy. Trong quan niệm phật giáo, La Hán là điểm chót cùng trớc khi con ngời hoàn toàn hóa thân vào cõi tịch diệt, chỉ còn một chút tu hành nữa thì La Hán thành Phật, mọi đau khổ sẽ biến đi, chỉ còn lại sự hài hòa thanh thoát trong tâm hồn. Huy Cận đã cảm nhận mà miêu tả rõ nét nh chạm khắc trạng thái tinh thần của vị La Hán: Phật nhng đang còn đói, đời nhng đã ở ngỡng cửa Phật. Nếu cái dáng thiền định tĩnh tại ngỡ hoàn toàn siêu thoát, chân tay co xếp đầy cam chịu, thụ động lánh đời, thì “đôi tai nghe đủ chuyện buồn” lại nhập thế. Té ra đã lánh đời gửi thân nơi cửa Phật, tu hành sắp thành chính quả, những cuộc đời nh bể khổ cứ vỗ sóng vào tận cửa thiền. Đôi tai Phật tớng lại là cửa ngõ đón nhận, cảm thông với nỗi khổ chúng sinh.

Sau những nỗ lực tột cùng về tinh thần, sau những bứt phá dữ dội về mặt thể xác, hành trình của các vị La Hán ngng hết lại trong t thế thiền. Tởng là an nhiên tự tại, nhng lại là bất lực bất an. Quả là siêu mà không thoát, đạo mà vẫn đời. Đó là cách tiếp cận các pho tợng chùa Tây Phơng của Huy Cận, cũng là hành trình từ những xúc cảm đầu tiên đến sự nhận thức đầy ý thức. Qua các pho tợng La Hán, nhà thơ thấy hình ảnh cụ thể sinh động của nỗi đau khổ chồng chất và những bế tắc tuyệt vọng của những con ngời. Vậy là chuyện Phật lại hóa chuyện ngời. Đề tài tôn giáo đã trở thành đề tài về nỗi đau nhân thế cùng với sự bế tắc tuyệt vọng của cha ông.

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn văn cực hay (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)