Bài yêu cầu bình giảng hai khổ thơ Nhng hai khổ thơ này thể hiện khá rõ cảm hứng toàn

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn văn cực hay (Trang 69)

I. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích I Thân bà

2. bài yêu cầu bình giảng hai khổ thơ Nhng hai khổ thơ này thể hiện khá rõ cảm hứng toàn

bài. Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả đặt ra một nghịch lí: đến thăm xứ Phật mà lòng lại vấn v- ơng; xứ Phật vốn là nơi yên tĩnh, thanh tịnh cớ sao “ai nấy mặt đau thơng ?”. Trong khổ thơ sau, dùng các pho tợng hiện ra ở các t thế khác nhau, nhng lại gặp nhau ở một điểm: bế tắc và bất lực. Đó cũng là nỗi đau và sự bất lực của cha ông.

II. Dàn bài chi tiết: 1. Mở bài

 Vào thuở hoa niên, Huy Cận đã từng đến thăm chùa Tây Phơng. Nhng “chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm” không thể cắt nghĩa đợc nguyên do của nỗi buồn hằn in trên chân dung các pho tợng. Phải đến hai mơi năm sau, khi đợc sống giữa “bài thơ cuộc đời” mới, nhà thơ mới trả lời đợc nỗi băn khoăn theo ông suốt mấy chục năm ròng.

 Bài thơ không phải là tác phẩm luận bàn về đề tài Phật giáo mà thông qua đề tài này thể hiện những cảm nhận về quá khứ của dân tộc, cảm thông với những giọt nớc mắt của ngời xa. Hai khổ thơ thứ nhất và thứ bảy của bài thơ đã thể hiện đợc cảm hứng chủ đạo này.

2. Thân bài

a) Bình giảng khổ thơ đầu

 Nhà thơ nêu lên ấn tợng chung của mình khi đến thăm chùa Tây Phơng, ngắm nhìn các pho tợng La Hán:

- 70 -

Các vị La Hán chùa Tây Phơng

Tôi đến thăm về lòng vấn vơng

Chùa Tây Phơng đã đợc nhà thơ hình dung là xứ Phật, thế giới gợi lên sự th thái, yên bình. Đến với chùa Tây Phơng, ngời ta có thể bị chinh phục bởi sự tinh xảo của công trình nghệ thuật này, hoặc ngời ta sẽ đợc thanh thản bởi không khí trong lành của xứ Phật mà quên đi những âu lo, nhọc nhằn của đời sống mu sinh. Nhng với Huy Cận, cảm giác của ông lại đợc thể hiện trong hai chữ vấn vơng.

Vấn vơng có nghĩa là “băn khoăn” trăn trở, không yên”.  Lí do khiến nhà thơ vấn vơng nằm ở hai câu sau: Há chẳng phải đây là xứ Phật

Mà sao ai nấy mặt đau thơng ?

Hai câu thơ tồn tại dới hình thức một câu hỏi, điều đó chứng tỏ nỗi vấn vơng và băn khoăn cần giải đáp. ở đây, ta bắt gặp sự tơng phản: “xứ Phật” và “đau thơng”. Xứ Phật là nơi con ngời đã vợt thoát ra khỏi hệ lụy của đời sống thông thờng, không còn băn khoăn về sinh, lão, bệnh, tử mà yên vui trong cõi Niết Bàn. Vậy mà, trái lại, nơi đây vẫn còn nỗi khổ đau. Không phải một cá nhân mà là “ai nấy”, tất cả đều khổ. “Há chẳng phải đây”, vì thế, là một hoài nghi.

 Tứ thơ có sự vận động, thì ra “xứ Phật” cũng là một hình ảnh của kiếp đời. Những nét khổ đau kia hằn in trên pho tợng La Hán chính là nỗi đau của đời đấy thôi.

b) Bình giảng khổ thơ sau:

 Để khắc hoạ nỗi đau thơng, Huy Cận đã miêu tả quần thể tợng. Cho dù dáng điệu, t thế, gơng mặt của họ có khác nhau thì họ vẫn chung nhau ở một điểm “đau thơng”:

Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.

 “Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau” là các t thế, các phơng thức nỗ lực tìm đờng giải thoát. “Tám hớng” là các hớng của đất trời. Nh vậy, dù mỗi pho tợng, bằng cách riêng của mình, có những nỗ lực riêng, song chung quy lại, họ vẫn: hỏi trời sâu. Đã ở “xứ Phật” mà vẫn phải “hỏi trời sâu” thì quả là lạ. Nhng ta sẽ không thấy lạ nếu hiểu rằng: “Nhà nghệ sĩ xa đã vô tình hay hữu ý m- ợn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội đơng thời, một xã hội quằn quại đau khổ trong những biến động và bế tắc không tìm đợc lối ra”. (Huy Cận - Lời dẫn)

 Sự bế tắc và bất lực thể hiện trong hai câu thơ: Một câu hỏi lớn. Không lời đáp

Cho đến bây giờ mặt vẫn chau...

Câu thơ trên đợc ngắt thành hai vế, tạo thành một tơng quan đối lập: Có hỏi mà không có đáp. Đó cũng là tơng quan giữa khát vọngbất lực.

 Sự bất lực và bế tắc ấy, một lần nữa, đọng lại thành đau thơng, một nỗi đau trải dài hàng thế kỉ: “Cho đến bây giờ mặt vẫn chau”. Nh vậy, giữa đau thơng và bất lực bế tắc có mối quan hệ: đau th- ơng và bất lực, bất lực nên càng đau thơng.

 Chuyện của các La Hán chính là chuyện của Đời, của Ngời. Viết về các vị La Hán, Huy Cận muốn thể hiện nỗi xót xa, thông cảm, sẻ chia với bao đau khổ mà cha ông ta đã từng gặp trong quá khứ. Cũng nh các vị La Hán, cha ông ta “Đau đời có cứu đợc đời đâu”. Những suy t, cảm nhận của Huy Cận thật gần gũi với Chế Lan Viên:

- 71 -

Cha ông ta từng đấm nát tay trớc cửa cuộc đời Cửa vẫn đóng và Đời im ỉm khóa

Những pho tợng chùa Tây Phơng không biết cách trả lời ! Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ

Văn Chiêu hồn từng thấm giọt ma rơi. (Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng ?)

3. Kết bài:

 Hai khổ thơ trên đây là những vần thơ xúc động về quá khứ đau thơng của dân tộc. Nó cũng cho thấy vẻ đẹp của hồn thơ Huy Cận, tinh tế và giàu sức suy tởng.

 Từ nỗi đau ấy của lịch sử, nhà thơ khẳng định phải quý yêu hơn niềm vui của cuộc đời hôm nay.

Đề 2: Phân tích bài “Các vị La Hán chùa Tây Phơng” (Huy Cận) I. Đặt vấn đề

Chùa Tây Phơng đợc xây dựng trên núi Câu Lậu, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, cách Hà Nội 37 km về hớng Tây, là một trong 10 kiến trúc cổ đặc sắc của Việt Nam. Chùa đợc đặt trên đỉnh núi cao 50m. Muốn lên đến cổng chùa, phải vợt qua 239 bậc xây bằng đá ong. Với 3 tòa nhà chính đặt cách nhau 1,6m kiến trúc này hình thành một nhịp điệu bởi ba đơn thể rất giàu sức truyền cảm. Trong chùa có hơn 70 pho tợng, nay còn 64, gồm nhiều tác phẩm quan trọng của nền điêu khắc Việt Nam vào cuối thế kỷ 18 nh tợng Tuyết Sơn, tợng La Hầu La, tợng các vị La Hán... Qua một số pho tợng ấy, ngời ta thấy yếu tố đời thờng lấn át yếu tố đạo.

Phải chăng, điều đó đã gợi cảm hứng cho nhà thơ Huy Cận khi có dịp tới thăm chùa Tây Phơng ? II. Giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Tài liệu luyện thi đại học môn văn cực hay (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)