Nguyên nhân của những hạn chế:

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 82)

5. Kết cấu của luận văn

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế:

- Về khách quan: Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng còn thấp, chƣa hoà

nhập kịp với sự phát triển chung của đất nƣớc khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới.

- Về chủ quan:Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện còn cần đƣợc cải thiện - Có chiến lƣợc và kế hoạch hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ cần sát thực và cụ thể hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Trình độ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ mới, do vậy chƣa khai thác đƣợc triệt để tiềm năng, thế mạnh, nguồn nội lực của địa phƣơng.

- Đời sống và trình độ dân trí còn cần đƣợc tăng thêm.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG TRỐN ĐÓNG VÀ NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ 4.1. Những quan điểm, định hƣớng, mục tiêu hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ

4.1.1. Những quan điểm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ

Một là, chính sách BHXH phải đƣợc thực hiện và tiếp tục hoàn thiện theo hƣớng từng bƣớc mở rộng vững chắc hệ thống BHXH đến mọi NLĐ, thực hiện mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội, bảo đảm bình đẳng, công bằng xã hội và vì con ngƣời.

Hai là, xây dựng hệ thống BHXH đa dạng, nhiều tầng, cải thiện đời sống của

ngƣời hƣởng lƣơng hƣu; phát triển các chính sách BHXH phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, yêu cầu hội nhập và thông lệ quốc tế.

Ba là, Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện BHXH.

4.1.2. Những định hướng hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ

Mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH; điều chỉnh bổ sung, hoàn thiện các chế độ BHXH ; xây dựng hệ thống BHXH đã trụ cột; đổi mới phƣơng thức và tổ chức thực hiện.

4.1.3. Những mục tiêu hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ

- Mục tiêu chung

Hƣớng tới xây dựng hệ thống BHXH bền vững, hiện đại phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCH, đảm bảo hài hoà lợi ích của các bên tham gia BHXH thuộc mọi thành phần kinh tế; từng bƣớc nâng dần mức lƣơng hƣu phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; bảo đảm cân đối thu chi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quỹ BHXH; hoàn thiện và tổ chức tốt các loại hình BHXH: Chính sách BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, Bảo hiểm thất nghiệp, tiến tới mọi NLĐ đều đƣợc tham gia và thụ hƣởng từ chính sách BHXH, đáp ứng yêu cầu đổi mới và xu thế hội nhập kinh tế của đất nƣớc.

- Mục tiêu cụ thể

Bám sát vào định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc và BHXH Việt Nam về phát triển sự nghiệp BHXH trong giai đoạn mới; xuất phát từ thực tiễn địa phƣơng; Phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, tận dụng cơ hội, đẩy lùi nguy cơ mục tiêu của BHXH huyện trong thời gian tới là:

- Phấn đấu mở rộng và tăng nhanh số đơn vị, lao động tham gia BHXH, đạt và vƣợt chỉ tiêu kế hoạch thu BHXH do BHXH tỉnh Thái Nguyên giao. Quản lý chặt chẽ nguồn quỹ nhằm mục đích bảo toàn và tăng trƣởng quỹ BHXH.

- Thu hẹp số đơn vị nợ tồn đọng BHXH mỗi năm ít nhất 40% số nợ cũ, không có phát sinh nợ mới, từ nay đến năm 2020 phấn đấu hàng năm tỷ lệ nợ BHXH khối DN dƣới 5% số phải thu; đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, quản lý chặt chẽ đối tƣợng tham gia BHXH. Kế hoạch đến năm 2020, đạt từ 85 - 90% trở lên các đơn vị SDLĐ, NLĐ ở huyện tham gia BHXH.

- Thực hiện tốt chính sách BHXH cho ngƣời tham gia và thụ hƣởng đảm bảo kịp thời, đúng đối tƣợng, đúng chính sách.

- Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật về BHXH. Từng bƣớc trang bị và hiện đại hoá công nghệ thông tin vào công tác quản lý của ngành.

4.2. Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ

Nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH. BHXH huyện Đồng hỷ cần phải kiên quyết, khắc phục bằng đƣợc những khó khăn, tồn tại và thực hiện tốt các giải pháp sau:

4.2.1. Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền huyện Đồng Hỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền thông qua việc đƣa chƣơng trình, kế hoạch công tác BHXH vào nghị quyết, chƣơng trình công tác hàng quý, năm của địa phƣơng. Đồng thời, chỉ đạo các cơ quan, ban, ngành chức năng ở địa phƣơng phối hợp với cơ quan BHXH thực hiện các chính sách BHXH. Cụ thể, cơ quan BHXH tham mƣu với các cấp uỷ Đảng, chính quyền ngoài việc định hƣớng các hoạt động của BHXH, cần cụ thể hoá sự chỉ đạo bằng văn bản để tổ chức thực hiện, quản lý chặt chẽ đối tƣợng tham gia và thụ hƣởng BHXH, xử lý các vi phạm chính sách BHXH.

4.2.2.1. Mở rộng khai thác đối tượng thu BHXH khu vực kinh tế NQD

.

Bên cạnh việc khai thác tối đa tiềm năng thu BHXH khu vực DN, BHXH huyện quản lý tiền thu BHXH một cách đầy đủ và kịp thời; phấn đấu giảm tỷ lệ nợ đọng BHXH dƣới 5% so với số phải thu cả năm.

.

hiểm xã hội cho NLĐ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ . ... gia BHXH. - th

DN nợ BHXH, chƣa tham gia BHXH cho NLĐ.

Phân loại các DN: Các DN nợ kéo dài; Các DN trốn đ

ngân

. -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tham gia BHXH và có rất nhiều DN nợ đọng BHXH, trốn đóng BHXH; vì vậy cần phải tăng cƣờng kiểm tra trên diện rộng và tất cả các chế độ BHXH. Ở khu vực này cần kiểm tra khoảng 20% số DN/năm, thay vì số lƣợng DN đƣợc kiểm tra quá ít nhƣ hiện nay.

4.2.2.4. Tăng cường công tác tuyên truyền về chính sách Bảo hiểm xã hội

, phải đổi mới công tác thông tin, tuyên truyền về BHXH để NSDLĐ

.

Theo số liệu thống kê của ngành Lao động -Thƣơng binh và Xã hội thì nƣớc ta hiện nay có khoảng trên 85% ngƣời lao động đang làm việc chƣa đƣợc: “làm quen” với chính sách BHXH. Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến để ngƣời lao động tham gia BHXH là hết sức cần thiết. Tuyên truyền cho mối ngƣời lao động làm việc trong mọi thành phần kinh tế nhận thức đƣợc đầy đủ mục tiêu, ý nghĩa và tầm quan trọng của chính sách BHXH đối với đời sống của ngƣời lao động và yêu cầu an sinh xã hội. Tuyên truyên, vận động đến từng ngƣời lao động, chủ sử dụng lao động, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các cán bộ, viên chức trong hệ thống BHXH nhận thức đúng về vị trí, vai trò và tầm quan trọng của chính sách BHXH của Đảng và Nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Để đạt đƣợc mục đích trên, trong thời gian qua việc tuyên truyền chủ yếu đƣợc thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ truyền hình, phát thanh ở Trung ƣơng và địa phƣơng (tăng thời lƣợng phát sóng, tổ chức các chuyên trang, chuyên đề). Các báo, tạp chí BHXH (tăng số trang, số lƣợng bài viết hoặc mở riêng chuyên mục về BHXH, BHYT hàng tuần, hàng kỳ) nhằm tạo thời gian cho ngƣời nghe, nhìn, đọc cứ đến ngày, giờ đó là quan tâm theo dõi. Mặt khác phản ánh và phê bình tình trạng một số chủ doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở trong chính sách, trong cơ chế quản lý BHXH để trốn đóng BHXH cho ngƣời lao động, thiếu trách nhiệm chăm lo lợi ích chính đáng, hợp pháp của ngƣời lao động đang làm việc cho doanh nghiệp. Bên cạnh việc biểu dƣơng những nhân tố và điển hình mới trong việc tham gia BHXH và thực hiện tốt các quy định của pháp luật thì thời gian tới cơ quan BHXH, các nhà báo, các cơ quan thông tấn, báo chí cần tăng cƣờng hơn nữa việc phê bình, nhắc nhở các doanh nghiệp khắc phục tình trang chây ỳ, chốn đóng BHXH cho ngƣời lao động hoặc dùng tiền đóng BHXH chuyển sang làm việc khác vì mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Tổ chức thi tìm hiểu chính sách, chế độ về BHXH bằng nhiều hình thức khác nhau, với những biện pháp cụ thể và theo một phạm vi hoặc lĩnh vực nhất định ví dụ nhƣ:

+ BHXH huyện Đồng hỷ phối hợp với đài truyền thanh của huyện đƣa các chƣơng trình về BHXH để BHXH thực sự sát với dân hơn. Đăng ký với Đài truyền thanh huyện mở riêng trong tháng một chuyên mục về BHXH, hàng tuần cũng có chuyên mục về BHXH tổng hợp những tin nhƣ: Giải quyết chế độ chính sách, tình hình nợ đọng… xây dựng và giới thiếu website của BHXH tỉnh Thái Nguyên… tới nhân dân.

+ Phối hợp với các cơ quan chức năng nhƣ: Phòng Lao động - Thƣơng bình xã hội huyện Đồng hỷ, Liên đoàn lao động huyện Đồng hỷ, UBND huyện Đồng hỷ… tổ chức thi đua, tuyên truyền, thi tìm hiểu BHXH; hoặc tổ chức các đợt thi viết bài, thi viết thơ ca về BHXH…

+ Cán bộ chuyên quản tại BHXH huyện không chỉ tích cực đôn đốc thu nộp và là ngƣời tuyên truyền các chế độ chính sách về BHXH đến từng đơn vị sử dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

lao động và ngƣời lao động; Bám sát đơn vị sử dụng lao động để hƣớng dẫn nghiệp vụ thu - nộp BHXH đúng kỳ, giảm nợ tồn đọng.

- Phát tờ rơi, sách, báo chí… và BHXH huyện Đồng hỷ phải có tủ sách, có phòng lƣu tƣ liệu, sách, báo chí liên quan đến nghiệp vụ, khuyến khích tất cả các đơn vị sử dụng lao động có tủ sách hoặc phòng đọc giúp ngƣời lao động hiểu biết về chính sách về BHXH.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích, phổ biến pháp luật BHXH dƣới mọi hình thức: Trên phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài phát thanh, truyền hình hoặc trên panô, áp phích cổ động… để mọi ngƣời dân nắm vững đƣợc các văn bản pháp luật BHXH hiện hành, nhằm từng bƣớc hình thành ý thức pháp luật để sống theo pháp luật.

- Mở rộng dân chủ, công khai trong hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc nhằm thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và giám sát kiểm tra việc thực hiện pháp luật theo nguyên tắc: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Đây là biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân, của xã hội.

- Tăng cƣờng đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật BHXH trong cơ quan thực thi pháp luật BHXH nhằm bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của công dân.

4.2 - , . - .

- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính trong toàn ngành thông qua việc thực hiện có hiệu quả cơ chế một cửa liên thông; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các khâu nghiệp vụ quản lý của ngành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Công tác quản lý đối tƣợng BHXH đƣợc đặt ra phải chặt chẽ, chính xác và thông suốt đến từng ngƣời lao động tham gia và từng đối tƣợng hƣởng BHXH; đảm bảo trong một thời gian rất dài. Để thực hiện nhiệm vụ này công nghệ thông tin có vai trò đặc biệt quan trọng.

Việc ứng dụng, nâng cấp và khai thác có hiệu quả các chƣơng trình công nghệ thông tin, phần mềm phục vụ công tác chuyên môn (cụ thể: Phần mềm SMS; phần mềm MisBHYT; phần mềm BHXHNET; phần mềm VSA-Kế toán BHXH; phầm mềm XETDUYET - xét duyệt chế độ dài hạn; phần mềm ODTS- xét duyệt chế độ ngắn hạn; phần mềm Viện phí; phần mềm Tiếp nhận hồ sơ kịp thời phục vụ giải quyết các chế độ cho ngƣời tham gia và thụ hƣởng BHXH, BHYT, BHTN) trong việc quản lý nghiệp vụ BHXH mang lại rất nhiều lợi ích . Nó giúp giảm chi phí, thống nhất cách nhìn của nhiều đơn vị dƣới cùng một tiêu chuẩn thống nhất tạo ra phong cách làm việc hiệu quả và khoa học.

- Tăng cƣờng cơ sở vật chất theo hƣớng hiện đại hóa công sở nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý đảm bảo thông tin kịp thời.

- Tích cực triển khai hệ thống thông tin quản lý để ứng dụng các phần mềm vào quản lý thu, xây dựng cơ sở dữ liệu đồng bộ của ngƣời tham gia phục vụ cho công tác thu BHXH, theo dõi cấp phát sổ, trả lời, giải đáp chế độ chính sách BHXH cho các đối tƣợng tham gia.

- Tổ chức các lớp đào tạo về công nghệ thông tin cho cá cán bộ BHXH. - Cung cấp các tài liệu hƣớng dẫn kèm theo mỗi khi ứng dụng phần mềm công nghệ mới.

- Tổ chức phần mềm quản lý theo hƣớng hoàn thiện dần, trƣớc mắt chủ yếu phục vụ công tác nhập dữ liệu và những yêu cầu khai thức sử dụng đơn giản. Trọng tâm là xây dựng đƣợc kho dữ liệu về quá trình tham gia BHXH của ngƣời lao động.

- Tăng cƣờng chất lƣợng trang Web của BHXH tỉnh Thái Nguyên, trên trang web này cần bổ xung thêm mục trả lời trực tuyến để từ đó giúp ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có thể cập nhập thông tin về tình hình hoạt động cũng nhƣ sự thay đổi trong việc thực hiện chế độ chính sách BHXH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ BHXH tỉnh Thái Nguyên đề xuất BHXH Việt Nam hỗ trợ kinh phí và có hƣớng chỉ đạo cụ thể trong lĩnh vực này, đảm bảo vừa giúp địa phƣơng đƣa công nghệ thông tin vào quản lý đƣợc ngay, vừa tránh những lãng phí do đầu tƣ không phù hợp với định hƣớng phát triển lâu dài của toàn ngành.

Với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ nhƣ hiên nay thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý BHXH một nhu cầu tất yếu và không thể thiếu đƣợc. Vì vậy, Nhà Nƣớc và BHXH Việt Nam cần quan tâm hơn nữa vì mục tiêu lâu dài của nghành BHXH Việt Nam.

Tin học hóa đã và đang đƣợc các cơ quan ban ngành quan tâm áp dụng cho việc quản lý trong các lĩnh vực hoạt động của mình mặc dù việc áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý ở BHXH tỉnh Thái Nguyên còn nhiều mới mẻ, xong hiệu quả đạt đƣợc trong những năm vừa qua đã chứng tỏ cho việc chúng ta thấy so với phƣơng thức quản lý cũ (mang tính thủ công) việc áp dụng công nghệ tin học đã đẩy công tác quản lý lên một bƣớc, không chỉ đảm bảo trên phƣơng tiện thống kê, lƣu trữ mà nó còn phục vụ cho việc tác nghiệp xử lý công việc và thông tin nhanh chóng, chính xác, giảm bớt những thao tác không cần thiết, tạo thời giang cho cán bộ chuyên tâm nghiên cứu nghiệp vụ.

Trong thời đại thông tin đại chúng, khoa học công nghệ phát triển, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Thái Nguyên cũng nhƣ BHXH huyện Đồng hỷ đóng vai trò rất quan trọng. Nhƣng hơn thế nữa yêu cầu đặt ra là cần có một phần mềm nào đó thích hợp nhằm liên kết sự phối hợp giữa các ngành với nhau, một phần mềm liên ngành giữa các cơ quan BHXH, Sở

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 82)