Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của NLĐ và NSDLĐ

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 76)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.1.Nhận thức, ý thức, tâm lý, thói quen của NLĐ và NSDLĐ

NLĐ trong các DN nhận thức về pháp luật BHXH còn chƣa rõ và đầy đủ thậm chí còn có nhiều lao động chƣa từng nghe đến khái niệm “BHXH”, nhiều lao động không hiểu BHXH là để làm gì, nhiều lao động lầm tƣởng BHXH với các loại hình DN kinh doanh bảo hiểm điều này đã tác động xấu đến công tác thu nộp BHXH trên địa bàn.

Nhiều lao động có hiểu biết về pháp luật lao động nhƣng vì thu nhập trƣớc mắt (không phải đóng 8.5%) không có ý thức tham gia nên không đòi hỏi quyền lợi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

của mình đối với chủ sử dụng lao động mà ngƣợc lại thông đồng với chủ sử dụng lao động để trốn tránh đóng BHXH. Nhiều chủ sử dụng lao động chƣa hiểu biết về pháp luật BHXH, hoặc hiểu chƣa đầy đủ.

Bảng 3.17: Bảng tổng hợp mức độ hiểu biết của CSDLĐ về pháp luật Bảo hiểm xã hội đối với 50 DN điều tra

Chỉ tiêu ĐVT

DN chƣa tham gia BHXH DN đang tham gia BHXH DN có hiểu biết về PL BHXH DN chƣa hiểu biết về PL BHXH DN có hiểu biết về PL BHXH DN chƣa hiểu biết về BHXH Số lƣợng DN DN 13 16 16 5 Tỷ lệ % 45 55 76 24

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra DN năm 2013

Các DN đang tham gia BHXH hầu hết đều có hiểu biết về Luật BHXH 16/21 DN hiểu biết về Luật BHXH. Trong khi đó tại nhóm các DN chƣa tham gia BHXH có tới 16 DN chƣa hiểu biết về pháp luật BHXH hoặc hiểu nhƣng chƣa đầy đủ thậm chí có 3 DN không biết BHXH là loại hình bắt buộc. Có 5 DN chƣa tham gia BHXH cho NLĐ với lý do là NLĐ không đòi hỏi. Nhƣ vậy nếu trình độ hiểu biết của chủ sử dụng lao động và NLĐ càng tăng thì việc chấp hành pháp Luật BHXH càng tăng và ngƣợc lại.

3.3.2. Tốc độ tăng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầu tƣ của Nhà nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh trong những năm qua (bình quân 15.1% năm), thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng nhanh đã giúp đời sống của NLĐ dần đƣợc cải thiện; Việc sản xuất, kinh doanh của các DN đƣợc thuận lợi, vì thế các chủ DN có ý thức hơn với trách nhiệm tham gia BHXH cho NLĐ, từ đó làm giảm tình trạng trốn tránh tham gia BHXH. Tuy nhiên giai đoạn 2011- 2013 các DN ở huyện cũng chịu tác động xấu từ tình hình kinh tế của thế giới và Việt Nam nên công tác thu nộp BHXH trong những năm qua ở một số DN còn gặp khó khăn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Đvt

DN chƣa tham gia BHXH DN đang tham gia

BHXH DN có thu nhập trung bình ≥ 3 DN có thu nhập trung bình ≤ 3 DN có thu nhập trung bình ≥ 3 DN có thu nhập trung bình ≤ 3 Số lƣợng DN DN 14 11 18 7 Tỷ lệ % 56 44 72 28

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra DN năm 2013

Trong 25 DN chƣa tham gia BHXH đƣợc điều tra ngẫu nhiên thì có 14 đơn vị có thu nhập từ 3 triệu đồng trở lên chiếm tỷ lệ 56%. Trong khi có ở 47 DN đƣợc điều tra đang tham gia BHXH thì có 18 DN có thu nhập trên 3 triệu đồng chiếm 72%. Nhƣ vậy thu nhập ít nhiều có ảnh hƣởng đến quyết định tham gia BHXH của DN và NLĐ. Khi thu nhập tăng thì xu hƣớng NLĐ và NSDLĐ tham gia BHXH tăng và ngƣợc lại.

3.3.3. Qui mô DN

Qui mô của DN càng lớn thì việc thực hiện các quy định của pháp luật về BHXH càng đƣợc chặt chẽ. Các DN nhỏ thƣờng có xu hƣớng trốn đóng BHXH. Huyện Đồng Hỷ đa phần các DN là DN vừa và nhỏ với số lƣợng lao động ít thƣờng không có tổ chức công đoàn gây khó khăn cho công tác thu BHXH.

Theo kết quả điều tra tại 50 DN trên huyện

Bảng 3.19: Tổng hợp điều tra số lao động tại 50 DN

Chỉ tiêu Đvt DN chƣa tham gia BHXH DN đang tham gia BHXH

DN ≥ 10 LĐ DN < 10 LĐ DN ≥ 10 LĐ DN < 10 LĐ

Số lƣợng DN DN 4 21 8 17

Tỷ lệ % 16 84 32 68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong số 25 DN chƣa tham gia BHXH đƣợc điều tra ngẫu nhiên có 4 DN có từ 10 lao động trở lên và có tới 21 DN có dƣới 10 lao động chiếm 84%. Ngƣợc lại qua điều tra ngẫu nhiên 47 DN đang tham gia BHXH thì có 17 DN có từ 10 lao động trở lên chiếm 68% và có 8 DN có dƣới 10 lao động chiếm 32%. Nhƣ vậy có thể thấy rằng DN có quy mô càng lớn thì đƣợc tổ chức càng chặt chẽ, quyền lợi của NLĐ đƣợc quan tâm nhiều hơn và chấp hành Luật BHXH tốt hơn và ngƣợc lại.

3.3.4. Công tác thanh tra, kiểm tra của các cấp chính quyền

Công tác thanh tra, kiểm tra cũng là một biện pháp quan trọng trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật BHXH.

Cùng với việc phát hiện và xử lý các vi phạm pháp luật, thanh tra, kiểm tra còn đóng vai trò nhƣ một biện pháp phòng ngừa hữu hiệu các vi phạm pháp luật. Thanh tra, kiểm tra, giám sát luôn là hiện thân của kỷ cƣơng pháp luật; Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát dù đƣợc thực hiện dƣới bất cứ hình thức nào, cũng luôn có tác dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm pháp luật BHXH. Mặt khác, các giải pháp đƣợc đƣa ra từ hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát không chỉ hƣớng vào việc xử lý các hành vi vi phạm pháp luật BHXH, mà còn có tác dụng khắc phục các kẽ hở của chính sách, pháp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phát sinh những vi phạm pháp luật BHXH.

Theo số liệu điều tra tại 50 DN trên địa bàn ta có bảng số liệu sau:

Bảng 3.20: Bảng tổng hợp tình hình thanh tra, kiểm tra công tác thực hiện Luật Bảo hiểm xã hội tại các DN

Chỉ tiêu Đvt

DN chƣa tham gia BHXH DN đang tham gia BHXH DN đã đƣợc thanh tra, kiểm tra DN chƣa đƣợc thanh tra, kiểm tra DN đã đƣợc thanh tra, kiểm tra DN chƣa đƣợc thanh tra, kiểm tra Số lƣợng DN DN 2 23 11 14 Tỷ lệ % 8 92 44 56

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra DN năm 2013

Trong tổng số DN đƣợc điều tra ở nhóm chƣa tham gia BHXH thì có 2 DN bị cơ các quan quản lý Nhà nƣớc trên địa bàn thanh tra, kiểm tra về công tác thực hiện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Luật BHXH (chiếm 8%). Trong khi đó 25 DN đang tham gia BHXH đƣợc điều tra thì có 11 DN đã bị các cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra về công tác thực hiện Luật BHXH trên địa bàn (chiếm 44%). Có 03 DN trƣớc khi thanh tra không tham gia BHXH nhƣng sau khi thanh tra, kiểm tra 03 tháng đơn vị đã tham gia BHXH.

Nhƣ vậy trong số 8 DN tại thời điểm thanh tra, kiểm tra không tham gia BHXH nhƣng sau khi thanh tra, kiểm tra 03 tháng thì các đơn vị đã tham gia đạt tỷ lệ 75%. Trong số 7 DN tại thời điểm thanh tra, kiểm tra thì có 5 DN nợ BHXH và đóng không đủ số ngƣời phải tham gia, 02 DN nợ BHXH. Sau kiểm tra 3 tháng đã có 03 đơn vị nộp hết số tiền nợ BHXH( đạt 38%), 02 đơn vị nộp đƣợc 50% số tiền nợ BHXH( đạt 25%), 02 đơn vị đóng đủ số ngƣời phải tham gia (đạt 100%). Qua đó chúng ta thấy công tác thanh tra, kiểm tra có tác động tích cực đến công tác thu BHXH trên huyện. Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH càng đƣợc quan tâm, đầu tƣ thực hiện thì công tác thu BHXH trên huyện đối với các DN càng thực hiện tốt và ngƣợc lại.

* Phân tích WSOT

Bảng 3.21: Ma trận SWOT Công tác thu BHXH khối DN Điểm mạnh

Bên trong:

- Có số lƣợng DN và NLĐ tham gia BHXH cao nhất trong các xã trong huyện; - Cơ sở vật chất hiện đại cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc;

- Đội ngũ cán bộ công chức cơ bản đều có trình độ đại học và trên đại học, thành thạo tin học văn phòng và các phần mềm của ngành.

Bên ngoài:

- Có nhiều khu, cụm công nghiệp tập trung nên có số lƣợng DN ngoài quốc doanh lớn;

- Đƣợc sự quan tâm lãnh chỉ đạo của BHXH huyện Đồng Hỷ, Uỷ ban nhân dân huyện;

- Công tác đào tạo nghề, giải quyết

Điểm yếu

Bên trong:

- Số lƣợng biên chế ít; trình độ chuyên môn không đều;

- Mối quan hệ với UBND các xã còn chƣa chặt chẽ;

- Việc chuyển tác phong từ hành chính sang tác phong phục vụ còn chậm;

- Công tác tuyên truyền còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức;

- Cán bộ làm công tác kiểm tra tại đơn vị còn kiêm nhiệm;

- Cán bộ BHXH chƣa thƣờng xuyên bám sát cơ sở.

Bên ngoài:

- Cán bộ làm công tác đối chiếu BHXH của các DN thay đổi nhiều;

- Một số NLĐ, NSDLĐ kém hiểu biết và chƣa có ý thức tham gia BHXH;

- Công tác thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng trên huyện về lĩnh vực BHXH còn yếu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

việc làm luôn đƣợc Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện quan tâm.

Cơ hội Bên trong:

- Phần mềm quản lý của ngành đang dần dần đƣợc hoàn thiện;

- Thu BHXH ở các DN có xu hƣớng tăng; - Đội ngũ cán bộ ngày càng đƣợc nâng lên về trình độ chuyên môn cũng nhƣ nghiệp vụ ngành.

Bên ngoài:

- Khối DN ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng;

- Kinh tế, dân trí ngày càng tăng; - Hiểu biết về BHXH của NLĐ và DN ngày càng tăng;

Nguy cơ Bên trong:

- Nợ đọng BHXH có xu hƣớng tăng; - Tác phong phục vụ của cán bộ BHXH còn chƣa hoàn thiện; ý thức trách nhiệm đôi lúc còn chƣa cao.

- Tỷ lệ DN tham gia BHXH chƣa cao, nhiều DN trốn đóng BHXH, nhiều DN đóng không đủ số ngƣời thuộc diện phải tham gia;

Bên ngoài:

- Tình hình kinh tế khó khăn ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của các DN;

Phân tích WSOT Ma trận

phân tích SWOT

Opportunities (Cơ hội): Threats (Nguy cơ):

Strengths (Điểm mạnh):

(1) SO: Kết hợp điểm mạnh và cơ hội. Tranh thủ sự lãnh đạo của Thành Uỷ, HĐND, UBND TP trong việc tuyên truyền, thanh tra kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH

(3) ST: Kết hợp điểm mạnh và nguy cơ.

Tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, tác phong, nề lối làm việc, tinh thần trách nhiệm của cán bộ BHXH đồng thời tiếp tục cải cách thủ tục hành

Wecknesses (Điểm yếu):

2) WO: Kết hợp điểm yếu và cơ hội. Tăng cƣờng công tác tập huấn đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ BHXH

(4) WT: Kết hợp điểm yếu và nguy cơ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cũng nhƣ cán bộ làm công tác đối chiếu BHXH ở các DN

kiểm tra việc thực hiện Luật BHXH tại các DN

3.4. Đánh giá chung về tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Hỷ tỉnh Thái Nguyên 3.4.1. Những mặt đạt đươc -BHXHhuyện Đồng Hỷ ,... - , . - . - . 3.4.2. Những mặt còn hạn chế - . - còn trốn đóng trạng không ổn định. - Có BHXH của huyện Đồng Hỷ

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế:

- Về khách quan: Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng còn thấp, chƣa hoà

nhập kịp với sự phát triển chung của đất nƣớc khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới.

- Về chủ quan:Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện còn cần đƣợc cải thiện - Có chiến lƣợc và kế hoạch hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ cần sát thực và cụ thể hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Trình độ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ mới, do vậy chƣa khai thác đƣợc triệt để tiềm năng, thế mạnh, nguồn nội lực của địa phƣơng.

- Đời sống và trình độ dân trí còn cần đƣợc tăng thêm.

Chƣơng 4

GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG TRỐN ĐÓNG VÀ NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ 4.1. Những quan điểm, định hƣớng, mục tiêu hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ

4.1.1. Những quan điểm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ

Một là, chính sách BHXH phải đƣợc thực hiện và tiếp tục hoàn thiện theo hƣớng từng bƣớc mở rộng vững chắc hệ thống BHXH đến mọi NLĐ, thực hiện mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội, bảo đảm bình đẳng, công bằng xã hội và vì con ngƣời.

Hai là, xây dựng hệ thống BHXH đa dạng, nhiều tầng, cải thiện đời sống của

ngƣời hƣởng lƣơng hƣu; phát triển các chính sách BHXH phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam, yêu cầu hội nhập và thông lệ quốc tế.

Ba là, Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện BHXH.

4.1.2. Những định hướng hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ

Mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH; điều chỉnh bổ sung, hoàn thiện các chế độ BHXH ; xây dựng hệ thống BHXH đã trụ cột; đổi mới phƣơng thức và tổ chức thực hiện.

4.1.3. Những mục tiêu hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở huyện Đồng Hỷ

- Mục tiêu chung

Hƣớng tới xây dựng hệ thống BHXH bền vững, hiện đại phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCH, đảm bảo hài hoà lợi ích của các bên tham gia BHXH thuộc mọi thành phần kinh tế; từng bƣớc nâng dần mức lƣơng hƣu phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; bảo đảm cân đối thu chi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quỹ BHXH; hoàn thiện và tổ chức tốt các loại hình BHXH: Chính sách BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, Bảo hiểm thất nghiệp, tiến tới mọi NLĐ đều đƣợc tham gia và thụ hƣởng từ chính sách BHXH, đáp ứng yêu cầu đổi mới và xu thế hội nhập kinh tế của đất nƣớc.

- Mục tiêu cụ thể

Bám sát vào định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc và BHXH Việt Nam về phát triển sự nghiệp BHXH trong giai đoạn mới; xuất phát từ thực tiễn địa phƣơng; Phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, tận dụng cơ hội, đẩy lùi nguy cơ mục tiêu của BHXH huyện trong thời gian tới là:

- Phấn đấu mở rộng và tăng nhanh số đơn vị, lao động tham gia BHXH, đạt và vƣợt chỉ tiêu kế hoạch thu BHXH do BHXH tỉnh Thái Nguyên giao. Quản lý chặt chẽ nguồn quỹ nhằm mục đích bảo toàn và tăng trƣởng quỹ BHXH.

- Thu hẹp số đơn vị nợ tồn đọng BHXH mỗi năm ít nhất 40% số nợ cũ, không có phát sinh nợ mới, từ nay đến năm 2020 phấn đấu hàng năm tỷ lệ nợ BHXH khối DN dƣới 5% số phải thu; đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, quản lý chặt chẽ đối tƣợng tham gia BHXH. Kế hoạch đến năm 2020, đạt từ 85 - 90% trở lên các đơn vị SDLĐ, NLĐ ở huyện tham gia BHXH.

- Thực hiện tốt chính sách BHXH cho ngƣời tham gia và thụ hƣởng đảm bảo kịp thời, đúng đối tƣợng, đúng chính sách.

- Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền chính sách, pháp luật về BHXH. Từng bƣớc trang bị và hiện đại hoá

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 76)