Thực trạng đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh quảng ninh (Trang 55)

5. Bố cục của luận văn

3.2.Thực trạng đầu tƣ công và tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Quảng Ninh

3.2.1. Tổng quan tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012

Có thể thấy tốc độ tăng trƣởng của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008- 2012 là cao so với mặt bằng chung của cả nƣớc, luôn đạt ở mức “hai con số” trong các năm 2008-2011. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng của Quảng Ninh chƣa thật sự ổn định trong thời kỳ 2008 - 2012. Tăng trƣởng cao vào những năm 2008 - 2011 và thấp trong năm 2012. Cao nhất là 13% năm 2008, giảm xuống năm 2009, tăng trở lại đạt 12,3% năm 2010, và giảm dần qua 2 năm 2011 chỉ còn 11,7%, năm 2012 giảm xuống ở dƣới mức hai con số là 7,4% do là năm khó khăn nhất của ngành than, kim ngạch xuất khẩu than giảm, giá cũng giảm đã làm cho mức tăng trƣởng kinh tế không đạt kế hoạch đặt ra song đây cũng là mức tăng khá so với bình quân chung của cả nƣớc (cả nƣớc tăng 5,2%). Khó khăn của ngành than làm giảm xấp xỉ 3 điểm % trong GDP. Ngoài ra ngành sản xuất điện, xi măng, đóng tàu, ngành xây dựng và một số dịch vụ khác giảm 2,1 điểm %.

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế và của các ngành giai đoạn 2008-2012 ĐVT: % 2008 2009 2010 2011 2012 TB GDP 13,0 10,6 12,3 11,7 7,4 11 Nông nghiệp 2,3 3,6 1,3 10,2 2,3 3,94 CN-XD 13,5 11,1 12,2 11,7 3,1 10,32 Dịch vụ 14,2 11,0 14,1 11,8 13,7 12,96

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh)

Sự tăng trƣởng của kinh tế Quảng Ninh thể hiện rõ qua tăng trƣởng của ba nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Trong 5 năm qua, khu vực du lịch có tốc độ tăng trƣởng cao nhất trong ba khu vực,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đạt 12,96%, so với mức 10,32% năm của ngành công nghiệp - xây dựng và 3,94% năm của ngành nông nghiệp.

Tăng trưởng của ngành nông nghiệp

Gía trị sản xuất nông nghiệp của Quảng Ninh tăng liên tục trong cả giai đoạn 2008 - 2012, tăng bình quân 3,94% năm. Nông nghiệp là ngành có tốc độ tăng trƣởng thấp nhất trong tổng GDP. Mặc dù giá trị sản xuất luôn tăng qua các năm, nhƣng mức tăng không đáng kể. Tốc độ tăng trƣởng của ngành nông nghiệp là chƣa ổn định. Cụ thể, năm 2008, tổng GDP tạo ra từ ngành nông nghiệp là 698.510 triệu đồng, năm 2009 là 723.540 triệu đồng, tăng 3,6% so với năm 2008; năm 2010 là 733.000 triệu đồng, tăng 1,3% so với năm 2009. Tốc độ tăng trƣởng ngành nông nghiệp đạt cao nhất vào năm 2011 ở mức “hai con số”, đạt 808.000 triệu đồng, tăng 10,2% so với năm 2010. Sau đó lại giảm mạnh vào năm 2012, tốc độ tăng trƣởng chỉ đạt 2,3%.

Tăng trưởng của ngành công nghiệp - xây dựng

Tốc độ tăng giá trị gia tăng của ngành công nghiệp - dịch vụ qua 5 năm liên tục trung bình đạt 10,32%. Về giá trị đóng góp trong tổng GDP liên tục tăng qua các năm, nhƣng về tốc độ tăng trƣởng là chƣa ổn định. Trong ngành công nghiệp - xây dựng, ngành công nghiệp điện và hải sản chế biến đạt giá trị gia tăng cao nhất, với một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu thực hiện là than sạch, điện, đóng tàu, xi măng, clinker. Năm 2008, tốc độ tăng trƣởng của ngành công nghiệp - xây dựng ở mức cao nhất, đạt 13,5% năm. Năm 2010, ngành công nghiệp - xây dựng đóng góp trong tổng GDP là 733 tỷ đồng, tăng 12,2% so với năm 2009. Sau đó, tốc độ tăng trƣởng giảm dần trong những năm sau, xuống chỉ còn 11,7% năm 2011, và 3,1% năm trong năm 2012, đóng góp 8.210 tỷ đồng cho GDP của tỉnh năm 2012.

Năm 2012, sản lƣợng than sạch đạt 40,319 triệu tấn, đạt 89,6% kế hoạch và giảm 6,3% so với cùng kỳ, trong đó xuất khẩu giảm 17%, than tiêu thụ giảm 15,2%. Điện sản xuất đạt 7.439,3 triệu Kwh, giảm 3,8% so với cùng kỳ. Đóng tàu đạt 238.972 tấn, giảm 12,1% so với cùng kỳ.. Xi măng đạt 2,381

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

triệu tấn, giảm 24,5% so với cùng kỳ; Clinker đạt 3,474 triệu tấn, tăng 5,7% cùng kỳ.

Tăng trưởng của ngành dịch vụ

Hoạt động thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã và đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đời sống xã hội trên địa bàn tỉnh. Tốc độ tăng trƣởng trung bình giai đoạn 2008-2012 của ngành dịch vụ đạt 12,96% năm. Có thể thấy sự tăng trƣởng nhanh và liên tục của nhóm nghành dịch vụ đã tác động mạnh mẽ đến sự tăng trƣởng của toàn nền kinh tế. Tuy về giá trị đóng góp trong GDP thấp hơn so với ngành công nghiệp - dịch vụ nhƣng tốc độ tăng trƣởng lại ở mức cao nhất. Điều này cho thấy, trong tƣơng lai gần, ngành dịch vụ sẽ là ngành mũi nhọn, và cho thu nhập cao nhất của tỉnh Quảng Ninh. Cũng giống nhƣ các ngành khác, tốc độ tăng trƣởng của ngành dịch vụ đạt cao nhất năm 2008 là 14,2%, giảm xuống năm 2009, tăng vào năm 2010, và giảm xuống năm 2011. Tuy nhiên, vào năm 2012, khi tất cả các ngành khác, tốc độ tăng trƣởng đều giảm, thì ngành dịch vụ tốc độ tăng trƣởng lại tăng đạt mức 13,7%, cao hơn 1,9% so với năm 2011.

3.2.2. Thực trạng đầu tư công của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008-2012

3.2.2.1. Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2008 - 2012

Ta có bảng số liệu về tổng vốn đầu tƣ giai đoạn 2008 - 2012 nhƣ sau:

Bảng 3.2: Tổng vốn đầu tƣ giai đoạn 2008 - 2012

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)

Năm 2008 2009 2010 2011 2012

Vốn đầu tƣ 31.378,20 32.545,40 37.450 41.197 37.282,60

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh)

Nhìn vào bảng trên ta thấy, tổng vốn đầu tƣ liên tục tăng qua các năm 2008-2011, tuy nhiên lại giảm xuống vào năm 2012. Năm 2011, Quảng Ninh đã thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ đạt 41.197 tỷ đồng, tăng 3.747 tỷ đồng so

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

với năm 2010. Năm 2012, vốn đầu tƣ giảm xuống 3.914,4 tỷ đồng, còn 37.282,6 tỷ đồng, thấp hơn cả so với năm 2010.

3.2.2.2. Vốn đầu tư phân theo nguồn vốn

Ta có số liệu về vốn đầu tƣ phân theo nguồn vốn trong bảng 3.3. Nhìn vào bảng ta thấy Tổng vốn đầu tƣ tăng dần qua các năm từ 2008-2011, nhƣng lại giảm xuống vào năm 2012. Tổng số vốn đầu tƣ trong khu vực kinh tế Nhà nƣớc vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng vốn đầu tƣ của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012, liên tục chiếm hơn ½ tổng vốn đầu tƣ trong các năm 2008 - 2011. Tuy nhiên, vốn đầu tƣ từ khu vực kinh tế Nhà nƣớc có xu hƣớng giảm dần cả về giá trị và tỷ trọng qua các năm. Năm 2008, số vốn này là 27.935,7 tỷ đồng, chiếm 89% tổng vốn đầu tƣ của tỉnh. Năm 2009, số vốn này giảm xuống còn 25.860,8 tỷ đồng, giảm tỷ trọng xuống chỉ còn 79,5%. Năm 2011 là 22.104 tỷ đồng, còn 53,7%. Đến năm 2012 giảm mạnh, về giá trị chỉ còn 17.669,4 tỷ đồng, và lần đầu tiên giảm tỷ trọng xuống dƣới 50%, chỉ còn 47,4%. Trong vốn khu vực kinh tế Nhà nƣớc, thì vốn vay là khoản vốn chiếm tỷ trọng cao nhất, nhƣng có xu hƣớng giảm dần trong giai đoạn 2008-2012. Đỉnh điểm, là năm 2008, vốn vay chiếm tới 70,5% trong tổng vốn đầu tƣ của tỉnh, nhƣng đến năm 2012, giảm xuống chỉ còn 28,3%.

Vốn ngoài Nhà nƣớc có sự tăng nhanh về giá trị và tỷ trọng, khi chỉ có 8,7% tổng vốn đầu tƣ của tỉnh năm 2008, thì đã vƣơn lên chiếm 40,1% tỏng vốn đầu tƣ năm 2012. Vốn khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cũng tăng cả về giá trị và tỷ trọng, năm 2012 đạt 4.656,4 tỷ đồng, chiếm 12,5% tổng vốn đầu tƣ của tỉnh.

Bảng 3.3: Vốn đầu tƣ phân theo nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2012 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Đơn vị tính: Tỷ đồng) 2008 2009 2010 2011 2012 TỔNG SỐ 31.378,2 32.545,4 37.450 41.197 37.282,60 Vốn khu vực kinh tế Nhà nƣớc 27.935,7 25.860,8 22.121 22.104,0 17.669,4 Vốn ngân sách Nhà nƣớc 2.843,0 3.126,5 5.549 6.101,8 480,8 Vốn vay 22.127,2 20.527,1 13.056 13.391,8 10.597,6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Vốn tự có của các doanh nghiệp NN 2.280,3 1.221,9 1.614 1.486,5 1.270,3 Nguồn vốn khác 685,2 985,3 1.902 1.123,9 998,7

Vốn ngoài Nhà nƣớc 2.737,0 5.424,6 13.202 16.111,0 14.956,8

Vốn của doanh nghiệp 1.114,9 2.564,4 8.055 10.612,4 7.463,7 Vốn của dân cƣ 1.622,1 2.860,2 5.147 5.498,6 7.493,1

Vốn khu vực đầu tƣ trực tiếp của NN 705,5 1.260,0 2.128 2.982 4.656,40 Cơ cấu

TỔNG SỐ 100 100 100 100 100

Vốn khu vực kinh tế Nhà nƣớc 89,0 79,5 59,1 53,7 47,4

Vốn ngân sách Nhà nƣớc 9,1 9,6 14,8 14,8 1,3

Vốn vay 70,5 63,1 34,9 32,5 28,4

Vốn tự có của các doanh nghiệp NN 7,3 3,8 4,3 3,6 3,4

Nguồn vốn khác 2,2 3,0 5,1 2,7 2,7

Vốn ngoài Nhà nƣớc 8,7 16,7 35,3 39,1 40,1

Vốn của doanh nghiệp 3,6 7,9 21,5 25,8 20,0

Vốn của dân cƣ 5,2 8,8 13,7 13,3 20,1

Vốn khu vực đầu tƣ trực tiếp của NN 2,2 3,9 5,7 7,2 12,5

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh) 3.2.2.3. Vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế

Bảng 3.4 cho ta thấy vốn đầu tƣ phân theo ngành kinh tế của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2012. Qua bảng ta thấy, nhìn tổng quan, tổng vốn đầu tƣ vào các ngành và tổng vốn đầu tƣ của Quảng Ninh đều giảm trong năm 2012. Ngành xây dựng là ngành có tổng số vốn đầu tƣ cao nhất trong tổng số các ngành kinh tế khác, đạt 10.138 tỷ đồng năm 2010, nhƣng lại giảm dần trong các năm 2011, chỉ còn 9.801,6 tỷ đồng, và năm 2012 còn 8.213,5 tỷ đồng. Đứng thứ hai là ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đạt 7.141,6 tỷ đồng năm 2012. Đứng vị trí thứ ba là ngành sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hòa không khí, đạt 7.123 tỷ đồng năm 2012. Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tƣ cho cả 3 ngành này lại có xu hƣớng giảm dần qua các năm. Để nói đến tốc độ tăng nhanh nhất về vốn đầu tƣ phải kể đến ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, với nguồn vốn đầu tƣ năm 2011 tăng gần 100% so với năm 2010.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(Đơn vị tính: Tỷ đồng)

2010 2011 2012

TỔNG SỐ 37.450 41.197 37.282,60

A. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 529,5 155,2 168,2 B. Khai khoáng 8.574,9 7.972,0 7.141,6 C. Công nghiệp chế biến, chế tạo 3.590,1 6.962,5 6.304,2 D. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng,

hơi nƣớc và điều hòa không khí 9.134,2 7.524,4 7.123,0 E. Cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử lý rác

thải, nƣớc thải 35,6 119,3 120,2 F. Xây dựng 10.138,0 9.801,6 8.213,5 G. Bán buôn, bán lẻ; Sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy

và xe có động cơ khác 1.305,0 3.163,4 2.993,3 H. Vận tải kho bãi 1.004,8 2.249,7 2.114,7 I. Dịch vụ lƣu trú và ăn uống 64,5 869,1 756,9 J. Thông tin và truyền thông 8,9 2,6 2,6 K. Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 0,1 0,2 0,2 L. Hoạt động kinh doanh bất động sản 10,7 329,2 249,4 M. Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 48,1 154,7 157,5 N. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 36,8 46,8 46,0 O. Hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị -

xã hội, quản lý nhà nƣớc, ANQP và bảo đảm xã hội

bắt buộc 793,6

P. Giáo dục và Đào tạo 616,4 784,0 802,9 Q. Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 799,5 910,5 935,8 R. Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 691,6 94,6 91,9 S. Hoạt động dịch vụ khác 4,5 57,2 60,7 U. Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế 63,6

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. Tác động của đầu tƣ công tới tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Ninh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ta có kết quả về việc đo lƣờng hiệu quả đầu tƣ nói chung và hiệu quả đầu tƣ công của tỉnh so sánh với cả nƣớc căn cứ vào số liệu của Tổng cục thống kê và Cục thống kê Quảng Ninh nhƣ sau:

Bảng 3.5: Hệ số ICOR tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012

2008 2009 2010 2011 2012 Vốn đầu tƣ (tỷ đ) 31.378,2 32.545,4 37.450 41.197 37.282,6 Vốn từ Ngân sách (tỷ đ) 30.672,7 31.285,4 35.322 38.215 32.626,2 GDP (Tỷ đ) 26.116 32.810 41.841 58.761 65.616 Tốc độ tăng trƣởng (%) 13,0 10,6 12,3 11,7 7,4 ICOR (lần) (Tổng vốn đầu tƣ) 5,4 4,9 4,1 2,4 5,4 ICOR (lần) (Vốn từ ngân sách) 5,3 4,7 3,9 2,3 4,8

(Nguồn: Tính toán từ số liệu tổng hợp từ Niên giám thống kê)

Hiệu quả sử dụng vốn đƣợc biểu hiện bằng nhiều chỉ tiêu. Chỉ tiêu thƣờng đƣợc dùng nhất là hệ số ICOR. ICOR đƣợc tính toán trên cơ sở so sánh đầu tƣ với mức tăng trƣởng kinh tế hàng năm. Về phƣơng diện lý thuyết, khi hệ số ICOR càng thấp, chứng tỏ vốn đầu tƣ bỏ ra tuy ít nhƣng tăng trƣởng kinh tế đã đạt đƣợc mức cao theo mong muốn. Tuy nhiên, trên thực tế, ICOR còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển nào, cơ chế chính sách của tỉnh ra sao…

Kết quả tính toán trên bảng cho ta thấy, năm 2008, cần 5,4 đồng vốn đầu tƣ để tạo ra một đồng GDP, năm 2009 cần 4,9 đồng vốn đầu tƣ, giảm so với năm 2008, năm 2010 và năm 2011 tiếp tục giảm dần, cụ thể năm 2010 cần 4,1 đồng vốn đầu tƣ, năm 2011 cần 2,4 đồng, và năm 2012 tăng lên bằng với năm 2008, để tạo ra một đồng GDP cần 5,4 đồng vốn đầu tƣ. Nhƣ vậy, để tạo thêm một đồng GDP thì việc sử dụng vốn đầu tƣ đã có sự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hiệu quả hơn nhiều trong các năm 2009 - 2011, đặc biệt là năm 2011, chiều hƣớng giảm của hệ số ICOR đƣợc thể hiện một cách nhanh và rõ nét, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ là rất cao. Nhƣng đến năm 2012 lại quay trở lại mức ban đầu năm 2008.

Với nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nƣớc, năm 2008, để tạo ra một đồng GDP cần 5,3 đồng vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc, năm 2010 cần 3,9; năm 2011 cần 2,3 đồng, và năm 2012 cần 4,8 đồng vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc tăng dần qua các năm 2008 - 2011, nhƣng năm 2012 lại tăng trở lại.

Hệ số ICOR của Quảng Ninh qua các năm 2008 - 2012

0 1 2 3 4 5 6 2008 2009 2010 2011 2012 Quảng Ninh

Biểu đồ 3.1: Hệ số ICOR của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2008 - 2012

Với sự cố gắng nỗ lực và nhận thức đúng đắn của tất cả các cấp lãnh đạo cũng nhƣ các ngành tỉnh Quảng Ninh về sự tăng cƣờng thu hút đầu tƣ nên hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ mới có thể đạt đƣợc những thành tựu kể trên. Lãnh đạo Tỉnh đã có sự tập trung chỉ đạo tổ chức thực hiện quyết liệt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

những chủ trƣơng, quyết sách lớn để tạo bƣớc đột phá mạnh mẽ. Để có thể có bƣớc tiến lớn hơn trong thời gian tới, đòi hỏi Tỉnh cần có những chính sách thực tế hơn trong việc cấp giấy phép đầu tƣ, chú ý đến tính hiệu quả và mức độ sử dụng công nghệ của các dự án, quản lý và sử dụng hợp lý vốn đầu tƣ để tránh tình trạng đầu tƣ dàn trải và dự án treo gây thất thoát và lãng phí.

Vốn đầu tƣ phát triển trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh những năm gần đây phát triển rất nhanh và góp phần rất lớn vào việc thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng của tỉnh. Trên thực tế, trong tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội, đầu tƣ từ khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc (bao gồm cả đầu tƣ từ khu vực kinh tế đầu tƣ nƣớc ngoài) là rất lớn. Khu vực kinh tế ngoài nhà nƣớc cũng là khu vực có tốc độ tăng trƣởng cao và đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế. Do vậy, nếu chỉ phân tích dựa vào số liệu ICOR (vốn ngân sách) và tỷ lệ GDP/đầu tƣ từ vốn ngân sách là chƣa đầy đủ.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh quảng ninh (Trang 55)