Vai trò của Công nghệ trong kinh doanh điện năng và dịch vụ khách

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đo ghi từ xa trong quản lý kinh doanh tại Điện lực Thành phố Cà Mau (Trang 53)

1. Các khái niệm

2.4 Vai trò của Công nghệ trong kinh doanh điện năng và dịch vụ khách

hàng tại Điện lực Thành phố Cà Mau

Các mục tiêu chiến lƣợc đƣợc nhắm tới việc phục vụ khách hàng ngày càng hoàn thiện với những dịch vụ giá trị gia tăng ngày càng hấp dẫn và phải gắng với lộ trình xây dựng và phát triển các cấp độ thị trƣờng điện trên cơ sở của chính sách giá bán điện và các đối tƣợng sử dụng điện.

Mục tiêu cơ bản trong kinh doanh điện năng và dịch vụ khách hàng của Điện lực Thành phố Cà Mau:

- Đáp ứng nhu cầu sử dụng điện năng, đảm bảo quyền lợi của khách hàng phù hợp với chính sách giá năng lƣợng của Chính phủ

- Tăng năng suất lao động giảm cƣờng độ lao động thủ công, tiết kiệm chi phí, gia tăng lợi nhuận.

- Phát triển hệ thống chăm sóc dịch vụ khách hàng và nâng cao chất lƣợng dịch vụ khách hàng tƣơng ứng với từng cấp độ phụ tải, tiêu thụ điện năng và mục tiêu sử dụng điện.

54

- Đáp ứng các giai đoạn phát triển của thị trƣờng điện lực Việt Nam trong tƣơng lai, chiếm lĩnh thị trƣờng và đảm bảo ƣu thế cạnh tranh của Tập đoàn.

Những định hướng công nghệ trong kinh doanh và dịch vụ khách hàng cần thiết phải dựa vào công nghệ đo đếm và hai hệ thống cơ sở hạ tầng triển khai tại Điện lực Thành phố Cà Mau:

- Hệ thống công nghệ tin học tại điện lực. - Về công nghệ thiết bị trong ngành điện…

- Ứng dụng công nghệ đo đếm tiên tiến – thông minh (smart metering) với một số chức năng cơ bản dƣới đây trên nguyên tắc ƣu tiên khu vực đô thị, thành phố lớn và phù hợp với khả năng tài chính:

+ Công nghệ công tơ có khả năng cho phép đọc dữ liệu, thu nhận dữ liệu từ xa hoặc bằng đƣờng truyền.

+ Công nghệ đọc dữ liệu tự động và bán tự động. - Về công nghệ truyền dữ liệu:

+ Nguyên tắc: Giao thức truyền tin phải phù hợp với đƣờng truyền và công tác xử lý dữ liệu.

+ Ứng dụng công nghệ thông tin trên đƣờng dây tải điện PLC (Power Line Communication) ở mức độ cơ bản tùy thuộc vào cấu hình và mức độ hiện đại của lƣới phân phối. Công nghệ này cho phép truyền dữ liệu trên các tuyến đƣờng dây tải điện của hệ thống điện.

+ Nghiên cứu và ứng dụng một số công nghệ truyền dữ liệu khác ở mức độ cơ bản nhƣ: truyền qua điện thoại hữu tuyến, wireless - điện thoại không dây, qua sóng CDMA của viễn thông điện lực . . .

+ Ứng dụng và triển khai các định hƣớng phát triển viễn thông điện lực cho kinh doanh điện năng và dịch vụ khách hàng trên cơ sở phù hợp với Chiến lƣợc phát triển công nghệ thông tin đã đƣợc phê duyệt.

55

+ Bổ sung hoàn thiện cơ sở trung tâm dịch vụ khách hàng CMIS của EVN.

+ Tăng cƣờng triển khai chƣơng trình DSM (Demand Side Management).

+ Ứng dụng và triển khai các định hƣớng phát triển công nghệ thông tin cho kinh doanh điện năng và dịch vụ khách hàng trên cơ sở phù hợp với Chiến lƣợc phát triển công nghệ thông tin của EVN đã đƣợc phê duyệt. Về tự động hóa lƣới phân phối gắn liền với dịch vụ khách hàng và quản lý nhu cầu điện năng: Sự phát triển đƣợc chia thành hai mức độ.

- Mức độ 1 đƣợc triển khai với những vùng miền có mật độ phụ tải cao, bình quân mức sử dụng điện trên đầu ngƣời cao hơn mức trung bình của cả nƣớc; có giá bán bình quân cao hơn giá thành của Tập đoàn, có lợi nhuận và với đối tƣợng khách hàng sử dụng điện cho mục đích sản xuất, kinh doanh và dịch vụ bao gồm:

+ Nghiên cứu triển khai hệ thống SCADA lƣới phân phối, từng bƣớc áp dụng công nghệ tự động hóa quản lý lƣới điện phân phối (DAS) và quản lý lƣới điện và khách hàng theo địa lý (GIS – Geogaraphic Information System – Hệ thống thông tin địa lý)

+ Tiếp tục triển khai chƣơng trình DSM, tham gia xây dựng bộ tiêu chuẩn sử dụng điện hiệu quả.

- Mức độ 2 đƣợc triển khai cho các vùng miền có giá bán điện bình quân thấp hơn giá thành. Về mục tiêu cơ bản là đáp ứng nhu cầu sử dụng điện năng nhƣng công nghệ thiết bị triển khai ở mức thấp hơn so với mức độ 1, chƣa gắn dịch vụ khách hàng với việc tự động hóa lƣới phân phối.

- Hoàn thiện các trung tâm kiểm định, thử nghiệm thiết bị đo đếm điện năng, dịch vụ khách hàng tại các điện lực.

Kết luận chƣơng 2 :

Đổi mới công nghệ mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế - xã hội và là động lực quan trọng cho mỗi doanh nghiệp phát triển kinh tế tăng lợi thế

56

cạnh tranh trên thƣơng trƣờng. Do đó cần quản lý nó một cách khoa học và khôn khéo nhằm khai thác tối đa các tác động tức cực của hệ thống công nghệ quốc gia, thế giới góp phần vào sự phát triển chung của đất nƣớc.

57

CHƢƠNG 3:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả ứng dụng công nghệ đo ghi từ xa trong quản lý kinh doanh tại Điện lực Thành phố Cà Mau (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)